Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.42 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngTài liệu số 9Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhBan Biên soạn Bộ Tài liệu PhụC hổi ChứC năng dựa Vào Cộng đồng(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)Trưởng banTS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tếPhó trưởng banPGS.TS Trần Trọng Hải TS. Trần Qúy Tường Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tếCác ủy viênPGS.TS. Cao Minh Châu TS. Trần Văn Chương TS. Phạm Thị Nhuyên BSCK. II Trần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồngTài liệu số 9Phục hồi chức năngbàn chân khoèo bẩm sinhBan Biên soạn Bộ Tài liệu PhụC hổi ChứC năng dựa Vào Cộng đồng(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)Trưởng ban TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tếPhó trưởng ban PGS.TS Trần Trọng Hải Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế TS. Trần Qúy Tường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tếCác ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Văn Chương Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS. Phạm Thị Nhuyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương BSCK. II Trần Quốc Khánh Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Thị Thu Hà Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Quốc Thới Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam ThS. Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tếVới sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt NamLỜI GIỚI THIỆUPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở ViệtNam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện côngtác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thươngbinh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũngnhư sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổchức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành đượcmột số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địaphương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp ngườikhuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng caochất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh việnĐiều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiềuthày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiệnkỹ thuật PHCN ở các địa phương.Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướngdẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sựgiúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chiasẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thốngnhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xiný kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộtài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệunày bao gồm:n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ.n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phụchồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thựctế tại Việt Nam. Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh 3 Cuốn “Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm sóc và PHCN cho trẻ có bàn chân khoèo bẩm sinh. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà gia đình trẻ có thể tham khảo. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó TS Trần Thị Thu Hà là tác giả c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinhPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồngTài liệu số 9Phục hồi chức năngbàn chân khoèo bẩm sinhBan Biên soạn Bộ Tài liệu PhụC hổi ChứC năng dựa Vào Cộng đồng(Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008)Trưởng ban TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tếPhó trưởng ban PGS.TS Trần Trọng Hải Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Y tế TS. Trần Qúy Tường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tếCác ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Văn Chương Giám đốc Trung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS. Phạm Thị Nhuyên Chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương BSCK. II Trần Quốc Khánh Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện Trung ương Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình Trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y Hà Nội TS. Trần Thị Thu Hà Phó trưởng khoa Vật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện Nhi Trung ương TS. Nguyễn Thị Minh Thuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCN Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Quốc Thới Hiệu trưởng Trường Trung học Y tế tỉnh Bến Tre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt Nam ThS. Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tếVới sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ ban Y tế Hà Lan - Việt NamLỜI GIỚI THIỆUPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở ViệtNam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện côngtác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thươngbinh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũngnhư sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổchức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành đượcmột số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địaphương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp ngườikhuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng caochất lượng cuộc sống. Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh việnĐiều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vật lý trị liệu – PHCN với nhiềuthày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiệnkỹ thuật PHCN ở các địa phương.Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướngdẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sựgiúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chiasẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm2006, Bộ Y tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thốngnhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xiný kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộtài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệunày bao gồm:n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ.n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phụchồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thựctế tại Việt Nam. Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh 3 Cuốn “Phục hồi chức năng bàn chân khoèo bẩm sinh” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện, các biện pháp chăm sóc và PHCN cho trẻ có bàn chân khoèo bẩm sinh. Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà gia đình trẻ có thể tham khảo. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó TS Trần Thị Thu Hà là tác giả c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế- sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính bệnh sỏi thận cơ quan nội tiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Giải phẫu sinh lý có đáp án
15 trang 45 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2
109 trang 32 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0