Danh mục

Phục hồi chức năng rối loạn nuốt sau đột quỵ não

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến 65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ. Rối loạn nuốt làm tăng tỷ lệ tử vong, biến chứng và thời gian nằm viện do làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi và suy dinh dưỡng. Do đó, quy trình tiếp cận chẩn đoán và can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt là rất quan trọng. Mục tiêu của bài là cập nhật điều trị và phục hồi chức năng tối ưu hiện nay đối với rối loạn nuốt sau đột quỵ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi chức năng rối loạn nuốt sau đột quỵ nãoTổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG RỐI LOẠN NUỐT SAU ĐỘT QUỴ NÃO Nguyễn Thị Phương Nga*TÓM TẮT Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến 65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ. Rối loạn nuốt làm tăng tỷ lệtử vong, biến chứng và thời gian nằm viện do làm tăng nguy cơ hít sặc, viêm phổi và suy dinh dưỡng. Do đó, quytrình tiếp cận chẩn đoán và can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt là rất quan trọng. Mục tiêu của bài là cậpnhật điều trị và phục hồi chức năng tối ưu hiện nay đối với rối loạn nuốt sau đột quỵ. Từ khóa: rối loạn nuốt, đột quỵABSTRACT MANAGEMENT AND REHABILITATION OF POST-STROKE DYSPHAGIA Nguyen Thi Phuong Nga Poststroke dysphagia (PSD), defined here as difficulty in swallowing after a stroke, is a commoncomplication. In acute stroke, the prevalence of dysphagia has been reported as between 19% and 65%. Dysphagiais is associated with increased mortality and morbidity due in part to aspiration, pneumonia, and malnutrition.Management and Rehabilitation of dysphagia is necessary to optimize functional recovery in the remainders. Theaim of this article is to update the current optimal management and rehabilitation, including diagnosis,investigation and treatment for post-stroke dysphagia. Keywords: dysphagia, dysphagiaĐẶT VẤN ĐỀ sau 2 tuần. Tuy nhiên, thời gian từ lúc đột quỵ đến lúc hồi phục có thể đến 2 – 3 tháng(10). Rối loạn nuốt (dysphagia) là tình trạngkhiếm khuyết hoặc rối loạn các giai đoạn của Sinh lý nuốtquá trình nuốt. Hoạt động nuốt bao gồm 3 giai đoạn: giai đoạn miệng, hầu họng và thực quản. Giai đoạn Tỷ lệ rối loạn nuốt dao động từ 19% đến miệng bao gồm: pha A (chuẩn bị) gồm hoạt65% trong giai đoạn cấp sau đột quỵ, tùy động nhai, trộn tạo thành viên thức ăn; và pha Bthuộc vào vị trí của tổn thương đột quỵ, thời vận chuyển thức ăn đến hầu. Giai đoạn hầu làđiểm đánh giá và phương pháp đánh giá(3,11). một phản xạ không tự ý, dây thần kinh hướngRối loạn nuốt làm tăng tỷ lệ tử vong, biến tâm là V, IX và ly tâm là V, IX, X và XII. Các sóngchứng và thời gian nằm viện. ½ số bệnh nhân nhu động của giai đoạn thực quản được điềurối loạn nuốt sau đột quỵ bị hít sặc khiển bởi dây IX, X và đám rối thần kinh(aspiration), 1/3 số bệnh nhân bị viêm phổi(10). Auerbach ở thực quản nhằm đưa thức ăn xuống Nguy cơ viêm phổi tăng gấp 3 lần ở bệnh dạ dày(2).nhân rối loạn nuốt. Viêm phổi sau đột quỵ khá Cơ chế và các yếu tố nguy cơ của rối loạn nuốtphổ biến ước tính từ 5% đến 26% tùy thuộc vào sau đột quỵtiêu chuẩn chẩn đoán. Bệnh nhân rối loạn nuốt Các yếu tố làm tăng nguy cơ rối loạn nuốtcó thể không nhận được đầy đủ năng lượng, dẫn sau đột quỵ gồm tuổi cao, tiền sử đột quỵ, độđến suy dinh dưỡng. 90% rối loạn nuốt hồi phục nặng của đột quỵ đánh giá bằng thang điểm*Khoa Nội Thần kinh BV Thống Nhất TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Thị Phương Nga ĐT: 0918086162 Email: phuongnga2910@yahoo.com12 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Tổng QuanNIHSS, rối loạn ý thức, thể tích tổn thương càng hầu họng 1 hay 2 bên(16,1).lớn, và vị trí tổn thương(14,8). Các nghiên cứu Viêm phổi là biến chứng thường gặp nhấtphân tích điểm ảnh (voxel) trên cộng hưởng từ của rối loạn nuốt. Hít sặc (nguy cơ tương đối =cho thấy có mối liên quan giữa biểu hiện của rối 11,56; 95% CI 3,36-9,77), vệ sinh răng miệng kém,loạn nuốt và vị trí tổn thương. Thời gian vận giảm miễn dịch là các yếu tố nguy cơ của viêmchuyển thức ăn ở miệng kéo dài có liên quan các phổi sau đột quỵ. Viêm phổi thường xuất hiệntổn thương ở thùy trán dưới và hồi trước trungtâm (precentral gyrus); thời gian pha hầu kéo dài trong tuần đầu sau đột quỵ. Bệnh nhân viêmchủ yếu do tổn thương ở hạch nền và vành tia phổi có nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: