Phục Vụ Đồ Uống Có Cồn Trong Tổ Chức Sự Kiện Event
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.41 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Lựa chọn đồ uống có cồn phù hợp Dựa vào chủ đề, nội dung, tính chất event, số lượng khách, thực đơn bữa tiệc và ngân sách, nhà tổ chức sự kiện sẽ xác định loại đồ uống nên phục vụ. Khách mời của bạn có nhiều khả năng uống rượu vang, rượu hay đồ uống không cồn? Theo một chuyên gia tư vấn, một Event có đẳng cấp sẽ phù hợp với rượu Gin, Scotch và Vodka, rượu vang hoặc Sâm-panh là sự lựa chọn phù hợp trong tổ chức hội nghị khách hàng mà đối tượng là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục Vụ Đồ Uống Có Cồn Trong Tổ Chức Sự Kiện Event Phục Vụ Đồ Uống Có Cồn Trong Tổ Chức Sự Kiện Event 1. Lựa chọn đồ uống có cồn phù hợp Dựa vào chủ đề, nội dung, tính chất event, số lượng khách, thực đơn bữa tiệc và ngân sách, nhà tổ chức sự kiện sẽ xác định loại đồ uống nên phục vụ. Khách mời của bạn có nhiều khả năng uống rượu vang, rượu hay đồ uống không cồn? Theo một chuyên gia tư vấn, một Event có đẳng cấp sẽ phù hợp với rượu Gin, Scotch và Vodka, rượu vang hoặc Sâm-panh là sự lựa chọn phù hợp trong tổ chức hội nghị khách hàng mà đối tượng là doanh nhân, người trung lưu trở lên, còn ở một Event có tính thân mật hơn người ta thường sử dụng bia. Người trong độ tuổi trung niên sẽ thích uống rượu mạnh, trong khi phụ nữ và người trẻ tuổi thường thích rượu vang nhẹ, sâm-panh hay bia. Chỉ riêng loại bia đã mỗi miền một gu. Ở Nam Bộ và Tây Nguyên Heineken là bia được phục vụ trong những tiệc tương đối sang trọng, Tiger được sử dụng ở một số tiệc “phổ thông” hơn như tiệc cưới, hội nghị khách hàng…, tiết kiệm hơn nữa thì có bia Sài Gòn. Ở miền Trung chuộng Larue, Foster thay cho Tiger, Sài Gòn trong khi ở Hà Nội hầu như chỉ có 2 lựa chọn phổ biến nhất: Heineken hoặc bia Hà Nội, không có chỗ cho các loại bia như Tiger. 2. Bao nhiêu là đủ? Nếu bạn đang tổ chức sự kiện của bạn tại một khách sạn hoặc khu nghỉ mát, người quản lý tiệc có thể tư vấn cho bạn về số lượng rượu, bia bạn sẽ cần, cách pha chế cũng như bảo quản, phục vụ rượu. Nếu địa điểm tổ chức do bạn tự chọn lựa và set up thì bên phía cung cấp, chuyên gia tư vấn của cửa hàng rượu sẽ cho bạn những lời khuyên bổ ích. Hãy lên kế hoạch, số lượng cần thiết bằng cách tính lượng thức uống trung bình mỗi khách/giờ, số lượng khách tham dự có thể uống, bình thường thì từ một chai 750 ml bạn có thể có năm ly rượu, mỗi khách sẽ dùng một ly cho mỗi món ăn. Hầu hết mọi người có xu hướng uống ít hơn tại các tiệc nhẹ vào buổi chiều so với tiệc chính buổi tối. Tuy nhiên, bạn nên có một lượng dự phòng dư dả, không phải bị động trong khi có sự kiện ngoài dự kiến. Bạn cũng không phải lo về việc dư thừa lãng phí vì chai chưa mở thường có thể được trả lại, nhưng tốt nhất là nên kiểm tra lại việc này với nhà cung cấp của bạn trước. Bia hay rượu cũng thường được nhiều nhà hàng, khách sạn phục vụ dạng free flow – tức là không giới hạn số lượng, uống bao nhiêu cũng được vì chi phí này đã nằm trong chi phí đặt tiệc. Bạn nên lưu ý về tính chất, đối tượng khách hàng để đàm phán hình thức tính phí phù hợp với chủ địa điểm. Trong một tiệc tất niên mà tôi từng tham dự do một công ty thương mại dành cho đối tượng khách hàng là nam kỹ sư, giám đốc cao hứng mời khách tham dự uống “thả cửa” thế là họ ép nhau uống bia không khác gì trên một bàn nhậu. Đến cuối buổi tiệc, bộ phận tổ chức sự kiện Event đành ngậm ngùi thanh toán hóa đơn đội chi phí gấp gần 3 lần trong đó khoản bia bọt chiếm số lượng lớn, do ban đầu họ thỏa thuận với chủ địa điểm mỗi người khách chỉ được phục vụ một chai đồ uống duy nhất. Người tham dự ở từng vùng miền cũng có những đặc tính khác nhau, khách miền Bắc đến dự tiệc thường dùng đồ uống có cồn khá điềm đạm và cầm chừng vì họ coi việc uống chỉ là một hình thức phải có. Trong khi đó, những người đến từ miền Tây thường hay có thói quen ép nhau uống nhiều để chứng tỏ thịnh tình của mình, vì vậy điều cần lưu ý khi tổ chức tiệc, hội nghị… ở miền Tây là ngân sách cho đồ uống có cồn phải khá xông xênh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục Vụ Đồ Uống Có Cồn Trong Tổ Chức Sự Kiện Event Phục Vụ Đồ Uống Có Cồn Trong Tổ Chức Sự Kiện Event 1. Lựa chọn đồ uống có cồn phù hợp Dựa vào chủ đề, nội dung, tính chất event, số lượng khách, thực đơn bữa tiệc và ngân sách, nhà tổ chức sự kiện sẽ xác định loại đồ uống nên phục vụ. Khách mời của bạn có nhiều khả năng uống rượu vang, rượu hay đồ uống không cồn? Theo một chuyên gia tư vấn, một Event có đẳng cấp sẽ phù hợp với rượu Gin, Scotch và Vodka, rượu vang hoặc Sâm-panh là sự lựa chọn phù hợp trong tổ chức hội nghị khách hàng mà đối tượng là doanh nhân, người trung lưu trở lên, còn ở một Event có tính thân mật hơn người ta thường sử dụng bia. Người trong độ tuổi trung niên sẽ thích uống rượu mạnh, trong khi phụ nữ và người trẻ tuổi thường thích rượu vang nhẹ, sâm-panh hay bia. Chỉ riêng loại bia đã mỗi miền một gu. Ở Nam Bộ và Tây Nguyên Heineken là bia được phục vụ trong những tiệc tương đối sang trọng, Tiger được sử dụng ở một số tiệc “phổ thông” hơn như tiệc cưới, hội nghị khách hàng…, tiết kiệm hơn nữa thì có bia Sài Gòn. Ở miền Trung chuộng Larue, Foster thay cho Tiger, Sài Gòn trong khi ở Hà Nội hầu như chỉ có 2 lựa chọn phổ biến nhất: Heineken hoặc bia Hà Nội, không có chỗ cho các loại bia như Tiger. 2. Bao nhiêu là đủ? Nếu bạn đang tổ chức sự kiện của bạn tại một khách sạn hoặc khu nghỉ mát, người quản lý tiệc có thể tư vấn cho bạn về số lượng rượu, bia bạn sẽ cần, cách pha chế cũng như bảo quản, phục vụ rượu. Nếu địa điểm tổ chức do bạn tự chọn lựa và set up thì bên phía cung cấp, chuyên gia tư vấn của cửa hàng rượu sẽ cho bạn những lời khuyên bổ ích. Hãy lên kế hoạch, số lượng cần thiết bằng cách tính lượng thức uống trung bình mỗi khách/giờ, số lượng khách tham dự có thể uống, bình thường thì từ một chai 750 ml bạn có thể có năm ly rượu, mỗi khách sẽ dùng một ly cho mỗi món ăn. Hầu hết mọi người có xu hướng uống ít hơn tại các tiệc nhẹ vào buổi chiều so với tiệc chính buổi tối. Tuy nhiên, bạn nên có một lượng dự phòng dư dả, không phải bị động trong khi có sự kiện ngoài dự kiến. Bạn cũng không phải lo về việc dư thừa lãng phí vì chai chưa mở thường có thể được trả lại, nhưng tốt nhất là nên kiểm tra lại việc này với nhà cung cấp của bạn trước. Bia hay rượu cũng thường được nhiều nhà hàng, khách sạn phục vụ dạng free flow – tức là không giới hạn số lượng, uống bao nhiêu cũng được vì chi phí này đã nằm trong chi phí đặt tiệc. Bạn nên lưu ý về tính chất, đối tượng khách hàng để đàm phán hình thức tính phí phù hợp với chủ địa điểm. Trong một tiệc tất niên mà tôi từng tham dự do một công ty thương mại dành cho đối tượng khách hàng là nam kỹ sư, giám đốc cao hứng mời khách tham dự uống “thả cửa” thế là họ ép nhau uống bia không khác gì trên một bàn nhậu. Đến cuối buổi tiệc, bộ phận tổ chức sự kiện Event đành ngậm ngùi thanh toán hóa đơn đội chi phí gấp gần 3 lần trong đó khoản bia bọt chiếm số lượng lớn, do ban đầu họ thỏa thuận với chủ địa điểm mỗi người khách chỉ được phục vụ một chai đồ uống duy nhất. Người tham dự ở từng vùng miền cũng có những đặc tính khác nhau, khách miền Bắc đến dự tiệc thường dùng đồ uống có cồn khá điềm đạm và cầm chừng vì họ coi việc uống chỉ là một hình thức phải có. Trong khi đó, những người đến từ miền Tây thường hay có thói quen ép nhau uống nhiều để chứng tỏ thịnh tình của mình, vì vậy điều cần lưu ý khi tổ chức tiệc, hội nghị… ở miền Tây là ngân sách cho đồ uống có cồn phải khá xông xênh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước uống có cồn phương pháp phục vụ nghiệp vụ nhà hàng nghiệp vụ khách sạn phục vụ buồng quy trình phục vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 552 8 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
43 trang 319 10 0
-
108 trang 193 0 0
-
24 trang 185 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn Harbuorview
34 trang 183 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ nhà hàng: Cách tiếp cận thực tế (In lần thứ 2) - Phần 1
76 trang 181 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ chế biến món ăn (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Đà Lạt
125 trang 148 3 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ nhà hàng: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
120 trang 125 0 0 -
101 trang 113 5 0