PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT 1/ KỂ HAI CẤP CỨU NHÃN KHOA NGUY KỊCH NHẤT VỀMẶT THỜI GIAN ? - Tắc động mạch võng mạc trung tâm (central retinal artery occlusion)và bỏng mắt do chất hoá học. - Tắc động mạch võng mạc trung tâm có thể được gây nên bởi nghẽnmạch (emboli), huyết khối (thrombosis), viêm động mạch trán (temporalarteritis hay giant cell arteritis), viêm huyết quản (vasculitis), bệnh hồng cầuliềm (sickle cell disease), hay chấn thương. Thường được báo trước bởichứng thoáng mù (amaurosis fugax). Bệnh nhân mất thị giác không đau đớn,hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn. Chỉ định hội chẩn nhãn khoa cấp cứu. - Thương tổn mắt do chất hóa học (ocular chemical injury) : Nếu bệnhnhân điện thoại đến phòng cấp cứu để xin lời khuyên sau khi bị bỏng bởichất hóa học thi nên bảo bệnh nhân tưới rửa mắt tức thời với số lượng nướcdồi dào. Một thầy thuốc nhãn khóa cần đánh giá bệnh nhân ở phòng cấp cứunếu có thương tổn nghiêm trọng, như phù kết mạc (chemosis) rõ rệt, kết mạctái nhợt (conjunctival blanching), phù hay mờ đục giác mạc, hoặc tăng áplực nội nhãn (intraocular pressure). 2/ ĐIỀU TRỊ BỎNG MẮT DO CHẤT HÓA HỌC ? - Rửa mắt tức thời với lượng nước dồi dào (ít nhất trong 20 phút). Nếuanh nhận một cú điện thoại từ nhà bệnh nhân hay từ các nhân viên cấp cứu,cần bắt đầu rửa mắt tại chỗ trước khi chuyển bệnh nhân đến phòng cấp cứu. - Bỏng mắt do acid và kiềm được xử trí một cách như nhau. Mắt nênđược xối nước ngay tại chỗ và ngay khi đến phòng cấp cứu, nên tiếp tục tướimắt với dung dịch nước muối hay Ringer’ s lactate cho đến khi pH trở nênbình thường (7.0). 3/ LÀM SAO ANH BIẾT LÀ ANH ĐÃ RỬA MẮT ĐẦY ĐỦ ? - Giấy nitrazine có thể được sử dụng để đảm bảo rằng pH đã đượcđiều chỉnh bình thường. Để đạt được như vậy, cần ít nhất 3 L muối đẳngtrương cho mỗi mắt bị bỏng và tưới rửa liên tục trong 20 phút. - Các chất kiềm, gây nên những vết bỏng làm tổn hại nhất, có khuynhhướng dính vào mô của mắt và khó lấy đi hoàn toàn bằng động tác tưới rửa.Sau khi rửa mắt xong, cần hội chẩn nhãn khoa cấp cứu. 4/ Ý NGHĨA CỦA ĐAU ĐỚN DO MỘT THƯƠNG TỔN MẮTKHÔNG THUYÊN GIẢM VỚI THUỐC GÂY TÊ TẠI CHỖ ? Sự giảm hoàn toàn triệu chứng với gây tê tại chỗ chỉ rõ một thươngtổn nông, chỉ ảnh hưởng đến giác mạc (cornea). Nếu một bệnh nhân vẫn cònđau đớn nhiều sau khi đã cho các giọt thuốc gây tê, phải nghi ngờ thươngtổn sâu hơn (thường là viêm mống mắt do chấn thương, traumatic iritis),ngay cả khi đứng trước một thương tổn nông rõ rệt. 5/ LIỆT KÊ 9 THƯƠNG TỔN CÓ KHẢ NĂNG XẢY RA PHẢIĐƯỢC XÉT ĐẾN NƠI MỘT BỆNH NHÂN BỊ MỘT CHẤN THƯƠNGĐỤNG GIẬP MẮT 1. Gãy sàn của hốc mắt (blow-out fracture of the floor of the orbit) 2. Chợt kết mạc (corneal abrasion) 3. Xuất huyết tiền phòng (anterior hyphema) 4. Trật khớp thủy tinh thể ( lens dislocation) 5. Giãn động tử do chấn thương (traumatic mydriasis) 6. Xuất huyết dịch kính (vitreous hemorrhage) 7. Bong võng mạc (retinal detachment) 8. Viêm mống mắt do chấn thương (traumatic iritis). 9. Vỡ nhãn cầu (hiếm sau những chấn thương đụng giap). 6/ THƯƠNG TỔN MẮT THÔNG THƯỜNG NHẤT ĐƯỢCTHẤY Ở PHÒNG CẤP CỨU ? Chợt giác mạc (corneal abrasion) có hay không có vật lạ. 7/ CHỢT GIÁC MẠC ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ? - Chấn thương có thể gây nên những vết chợt giác mạc nông hay sâu,với những triệu chừng như chảy nước mắt, sợ ánh sáng, co thắt mi mắt(blepharospasm), và đau đớn dữ dội. - Có thể nhuộm với fluoresceine mắt được gây tê và chiếu với mộtđèn tử ngoại hay Wood’s lamp : các vết chợt giác mạc phát huỳnh quangmàu vàng da cam. Thị lực nên được kiểm tra và mắt nên được nhìn kỹ, đặcbiệt chú ý buồng trước (anterior chamber), để tìm kiếm một xuất huyết tiềnphòng (anterior hyphema). Khám đáy mắt để phát hiện xuất huyết dịch kính(vitreous hemorrhage) hay bong võng mạc (retinal detachment); khám thịtrường (để phát hiện bong võng mạc) và nên thực hiện thăm khám trắcnghiệm các cử động ngoài nhãn cầu . - Những vật lạ nội nhãn (intraocular foreign bodies) nên được nghingờ nếu có một bệnh sử phù hợp với thương tổn xuyên (penetrating injury) 8/ ĐIỀU TRỊ MỘT CHỢT GIÁC MẠC NHƯ THỂ NÀO ? - Bởi vi thương tổn này rất là đau đớn, nên có chỉ định cho thuốc giảmđau nha phiến. Không bao giờ được gây tê tại chỗ ở phòng cấp cứu. Mộtkhía cạnh điều trị thường bị bỏ sót là nhỏ một thuốc làm liệt cơ thể mi(cycloplegic), thường là cyclopentolate (Cyclogyl), để làm giảm co thắt cơmi (ciliary spasm), thường đi kèm theo thương tổn này.Thuốc làm liệt cơ thểmi này bị chống chỉ định trong trường hợp những bệnh nhân có góc tiềnphòng hẹp. Bệnh nhân cũng cần được đánh giá để phòng ngừa uốn ván. Hầuhết bệnh nhân nên được cho kháng sinh tại chỗ, thuốc giọt hay pomat(tobramyc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0