Phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho con, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho con Phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho conĐể có những kiến thức chăm sóc mắt tốt nhất cho con, các bậc cha mẹ hãy thamkhảo và áp dụng những gợi ý sau đây nhé!1. Không nên để bé nhìn tập trung vào một thứ gì đó quá lâuĐể mắt tập trung vào thứ gì đó quá lâu là hoàn toàn không tốt vì mắt sẽ bị mỏi vàcăng thẳng. Các chuyên gia khuyên rằng, sau mỗi tiết học, trẻ nên có khoảng từ 10– 20 phút để đôi mắt được nghỉ ngơi. Trong lúc này, trẻ nên đứng lên và vận động,không nên tiếp tục đọc sách hay làm việc gì đó cần đến sự tập trung.Không để trẻ đọc sách với khoảng cách quá gần.2. Không nên để bé nhìn quá gần/sát vào mắtKhi bé đọc sách, hãy chú ý giữ khoảng cách từ cuốn sách tới mắt trẻ là 35cm. Nếutrẻ xem tivi thì khoảng cách giữa mắt và tivi nên cách ít nhất là 3m. Tốt nhất là chamẹ nên dùng các tấm kính chắn để ngăn tia bức xạ gây hại cho mắt của con.3. Cho trẻ mang kính khi ra ngoàiKhi có việc cần đưa trẻ ra ngoài thì nên cho trẻ đeo kính chất lượng tốt để tránh táchại của các tia hồng ngoại và tử ngoại. Tốt nhất là không nên đưa con ra ngoài vàokhoảng thời gian từ 10h sáng đến 3h chiều vì lúc này mặt trời chiếu ra những tiakhông tốt cho sức khỏe của mắt.4. Chú ý tới tư thế ngồi khi đọc sáchKhi đọc sách hay ngồi học bài, tuyệt đối không cho trẻ nằm bò ra giường, cúixuống gần mặt bàn. Nếu không chú ý giữ khoảng cách cho mắt, hoặc tư thế ngồikhi đọc sách, thì đôi mắt của bé sẽ bị tổn thương khiến thị lực giảm. Khi đọc sáchhay học bài, hãy chú ý bật đèn bàn lên để đảm bảo đủ ánh sáng.5. Chế độ dinh dưỡngChế độ dinh dưỡng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thị lực của đôi mắt.Cha mẹ nên chú ý cho con ăn những loại thực phẩm có chứa vitamin A như chuốichín, đu đủ… Như vậy, mắt bé được bổ sung dinh dưỡng cần thiết, sẽ khỏe mạnhhơn.Lượng vitamin A cung cấp cụ thể như sau: 400mcg/ngày đối với trẻ dưới 3 tuổi,500 mcg/ngày đối với trẻ từ 4 đến 6 tuổi và 700-800 mcg/ngày đối với trẻ từ 7 đến10 tuổi.Ngắm cây xanh tốt cho mắt của trẻ.6. Thường xuyên cho con ra ngoài ngắm cảnh vậtHãy thường xuyên cho bé ra ngoài và nhìn ngắm cảnh vật xung quanh, đặc biệt lànhững khung cảnh có màu xanh. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh đượcrằng màu xanh của tự nhiên có tác dụng rất tốt giúp phát triển thị lực cho bé.Không chỉ có thế, chế độ nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý cũng rất quan trọng và ảnhhưởng tới thị giác của bé, tránh tình trạng xảy ra cận thị.7. Điều nên làm khi mắt trẻ bị tổn thương Nếu mắt trẻ bị một loại hóa chất bắn vào mà bạn không biết nó là chất gì, có chứa kiềm hay không, hãy liên tục “rửa” mắt trẻ trong vòng ít nhất 20 phút và lập tức đưa đến trung tâm y tế để chữa trị. Trong khi vui đùa, nếu không may trẻ “thọc” tay hoặc một vật cùn nào đó vào mắt, bạn phải kiểm tra một cách cẩn thận. Nếu thấy có máu hoặc trẻ không thể mở mắt ra, phải lập tức nhờ bác sĩ can thiệp. Nếu mắt trẻ bị đâm bởi một vật sắc bén và vẫn còn “dính” trong mắt, bạn không được dùng tay ấn vào mí mắt để rút vật đó ra. Hãy bình tĩnh giữ yên và đưa trẻ đến trung tâm y tế ngay lập tức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho con Phương pháp chăm sóc mắt tốt nhất cho conĐể có những kiến thức chăm sóc mắt tốt nhất cho con, các bậc cha mẹ hãy thamkhảo và áp dụng những gợi ý sau đây nhé!1. Không nên để bé nhìn tập trung vào một thứ gì đó quá lâuĐể mắt tập trung vào thứ gì đó quá lâu là hoàn toàn không tốt vì mắt sẽ bị mỏi vàcăng thẳng. Các chuyên gia khuyên rằng, sau mỗi tiết học, trẻ nên có khoảng từ 10– 20 phút để đôi mắt được nghỉ ngơi. Trong lúc này, trẻ nên đứng lên và vận động,không nên tiếp tục đọc sách hay làm việc gì đó cần đến sự tập trung.Không để trẻ đọc sách với khoảng cách quá gần.2. Không nên để bé nhìn quá gần/sát vào mắtKhi bé đọc sách, hãy chú ý giữ khoảng cách từ cuốn sách tới mắt trẻ là 35cm. Nếutrẻ xem tivi thì khoảng cách giữa mắt và tivi nên cách ít nhất là 3m. Tốt nhất là chamẹ nên dùng các tấm kính chắn để ngăn tia bức xạ gây hại cho mắt của con.3. Cho trẻ mang kính khi ra ngoàiKhi có việc cần đưa trẻ ra ngoài thì nên cho trẻ đeo kính chất lượng tốt để tránh táchại của các tia hồng ngoại và tử ngoại. Tốt nhất là không nên đưa con ra ngoài vàokhoảng thời gian từ 10h sáng đến 3h chiều vì lúc này mặt trời chiếu ra những tiakhông tốt cho sức khỏe của mắt.4. Chú ý tới tư thế ngồi khi đọc sáchKhi đọc sách hay ngồi học bài, tuyệt đối không cho trẻ nằm bò ra giường, cúixuống gần mặt bàn. Nếu không chú ý giữ khoảng cách cho mắt, hoặc tư thế ngồikhi đọc sách, thì đôi mắt của bé sẽ bị tổn thương khiến thị lực giảm. Khi đọc sáchhay học bài, hãy chú ý bật đèn bàn lên để đảm bảo đủ ánh sáng.5. Chế độ dinh dưỡngChế độ dinh dưỡng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thị lực của đôi mắt.Cha mẹ nên chú ý cho con ăn những loại thực phẩm có chứa vitamin A như chuốichín, đu đủ… Như vậy, mắt bé được bổ sung dinh dưỡng cần thiết, sẽ khỏe mạnhhơn.Lượng vitamin A cung cấp cụ thể như sau: 400mcg/ngày đối với trẻ dưới 3 tuổi,500 mcg/ngày đối với trẻ từ 4 đến 6 tuổi và 700-800 mcg/ngày đối với trẻ từ 7 đến10 tuổi.Ngắm cây xanh tốt cho mắt của trẻ.6. Thường xuyên cho con ra ngoài ngắm cảnh vậtHãy thường xuyên cho bé ra ngoài và nhìn ngắm cảnh vật xung quanh, đặc biệt lànhững khung cảnh có màu xanh. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh đượcrằng màu xanh của tự nhiên có tác dụng rất tốt giúp phát triển thị lực cho bé.Không chỉ có thế, chế độ nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý cũng rất quan trọng và ảnhhưởng tới thị giác của bé, tránh tình trạng xảy ra cận thị.7. Điều nên làm khi mắt trẻ bị tổn thương Nếu mắt trẻ bị một loại hóa chất bắn vào mà bạn không biết nó là chất gì, có chứa kiềm hay không, hãy liên tục “rửa” mắt trẻ trong vòng ít nhất 20 phút và lập tức đưa đến trung tâm y tế để chữa trị. Trong khi vui đùa, nếu không may trẻ “thọc” tay hoặc một vật cùn nào đó vào mắt, bạn phải kiểm tra một cách cẩn thận. Nếu thấy có máu hoặc trẻ không thể mở mắt ra, phải lập tức nhờ bác sĩ can thiệp. Nếu mắt trẻ bị đâm bởi một vật sắc bén và vẫn còn “dính” trong mắt, bạn không được dùng tay ấn vào mí mắt để rút vật đó ra. Hãy bình tĩnh giữ yên và đưa trẻ đến trung tâm y tế ngay lập tức.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp chăm sóc mắt sức khỏe trẻ em kiến thức y học trẻ sơ sinh mẹ và bé chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 51 0 0