Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam nghiên cứu xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo các yếu tố khí hậu. Nghiên cứu đã xác định được công thức tính chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng Qi thông qua các chỉ số khí hậu cơ bản: Nhiệt độ và lượng mưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUY CƠ CHÁY RỪNG THEO ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Lê Sỹ Doanh1, Vương Văn Quỳnh2 1 NCS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 GS.TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Cho đến nay, trên thế giới các nghiên cứu tiếp cận theo hướng nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến nguy cơ cháy rừng là chưa nhiều, đặc biệt ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo các yếu tố khí hậu. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về “Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam”. Nghiên cứu đã xác định được công thức tính chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng Qi thông qua các chỉ số khí hậu cơ bản: nhiệt độ và lượng mưa. Kết quả nghiên cứu cũng đã chứng minh được mối liên hệ chặt giữa chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng Qi với chỉ tiêu số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao Snc45, phương trình liên hệ: Snc45 = 7,284*Qi + 1,029 với R2 = 0,588. Phân cấp nguy cơ cháy rừng Snc45 được chia thành 5 cấp: ít khả năng cháy, nguy cơ cháy thấp, nguy cơ cháy trung bình, nguy cơ cháy cao, nguy cơ cháy rất cao. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và tham vấn ý kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu đã đề xuất phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam bao gồm 4 bước thực hiện. Với phương pháp này, nguy cơ cháy rừng của nước ta lần đầu tiên được dự báo dựa trên các yếu tố khí tượng đặc trưng cho từng vùng. Ứng dụng phương pháp này với kịch bản BĐKH trung bình B2 cho thấy trung bình trên cả nước số ngày có nguy cơ cháy rừng cao sẽ tăng lên từ 64 ngày/năm thời kỳ 2000 lên 87 ngày/năm thời kỳ 2090 và nguy cơ cháy rừng cao xuất hiện chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Từ khoá: Biến đổi khí hậu, chỉ số Nesterop, dự báo, nguy cơ cháy rừng, tác động của biến đổi khí hậuI. ĐẶT VẤN ĐỀ số nước ở bán đảo Scandinavia người ta sử Tổng quan các công trình nghiên cứu cho dụng độ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt độthấy, hiện nay trên thế giới vẫn không có không khí cao nhất trong ngày, trong khi đó ởphương pháp dự báo cháy rừng chung cho toàn Nga, Việt Nam và một số nước khác lại dùngthế giới, mà ở mỗi quốc gia, thậm chí mỗi nhiệt độ và độ ẩm không khí lúc 13 giờ. Tuyvùng, mỗi địa phương người ta vẫn nghiên cứu nhiên lại có rất ít nghiên cứu tiếp cận theoxây dựng phương pháp riêng. Hầu hết các hướng nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tốphương pháp dự báo cháy rừng hiện nay đều khí hậu đến nguy cơ cháy rừng, đặc biệt ở Việttính đến diễn biến hàng ngày của nhiệt độ, độ Nam chưa có một công trình nào nghiên cứuẩm không khí và lượng mưa. Ở một số nước, xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháykhi dự báo nguy cơ cháy rừng ngoài căn cứ rừng theo các yếu tố khí hậu. Trong bài báovào yếu tố khí tượng người ta còn căn cứ vào này, nhóm tác giả trình bày kết quả nghiên cứumột số yếu tố khác, chẳng hạn ở Đức và Mỹ về “Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừngngười ta sử dụng thêm độ ẩm của vật liệu cháy theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam”.(Brown,1979) [25], ở Pháp người ta tính thêm II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlượng nước hữu hiệu trong đất và độ ẩm vật 1. Nội dung nghiên cứuliệu cháy, ở Trung Quốc có bổ sung thêm cảtốc độ gió, số ngày không mưa và lượng bốc Các nội dung nghiên cứu được thực hiện cụhơi v.v… Cũng có sự khác biệt nhất định khi thể như sau:sử dụng các yếu tố khí tượng để dự báo nguy + Xác định chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơcơ cháy rừng, chẳng hạn ở Thuỵ Điển và một cháy rừng (Qi) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2014 3 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng + Xác định ngưỡng phân cấp phản ánh cấp Nguy cơ cháy rừng của một ngày cụ thểđộ của nguy cơ cháy rừng được xác định theo giá trị của chỉ số P5i . Ngày + Đề xuất phương pháp dự báo nguy cơcháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam mà P5i từ 7.500 – 10.000 được gọi là ngày có3. Tư liệu nghiên cứu nguy cơ cháy cao, Ngày mà P5i lớn hơn 10.000 Tư liệu nghiên cứu là hệ thống số liệu về thời được gọi là ngày có nguy cơ cháy rất cao.tiết tại 89 trạm Khí tượng Quốc gia phân bố đều Chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGUY CƠ CHÁY RỪNG THEO ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Lê Sỹ Doanh1, Vương Văn Quỳnh2 1 NCS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 GS.TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Cho đến nay, trên thế giới các nghiên cứu tiếp cận theo hướng nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến nguy cơ cháy rừng là chưa nhiều, đặc biệt ở Việt Nam chưa có một công trình nào nghiên cứu xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo các yếu tố khí hậu. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về “Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam”. Nghiên cứu đã xác định được công thức tính chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng Qi thông qua các chỉ số khí hậu cơ bản: nhiệt độ và lượng mưa. Kết quả nghiên cứu cũng đã chứng minh được mối liên hệ chặt giữa chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy rừng Qi với chỉ tiêu số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao Snc45, phương trình liên hệ: Snc45 = 7,284*Qi + 1,029 với R2 = 0,588. Phân cấp nguy cơ cháy rừng Snc45 được chia thành 5 cấp: ít khả năng cháy, nguy cơ cháy thấp, nguy cơ cháy trung bình, nguy cơ cháy cao, nguy cơ cháy rất cao. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và tham vấn ý kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu đã đề xuất phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam bao gồm 4 bước thực hiện. Với phương pháp này, nguy cơ cháy rừng của nước ta lần đầu tiên được dự báo dựa trên các yếu tố khí tượng đặc trưng cho từng vùng. Ứng dụng phương pháp này với kịch bản BĐKH trung bình B2 cho thấy trung bình trên cả nước số ngày có nguy cơ cháy rừng cao sẽ tăng lên từ 64 ngày/năm thời kỳ 2000 lên 87 ngày/năm thời kỳ 2090 và nguy cơ cháy rừng cao xuất hiện chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Từ khoá: Biến đổi khí hậu, chỉ số Nesterop, dự báo, nguy cơ cháy rừng, tác động của biến đổi khí hậuI. ĐẶT VẤN ĐỀ số nước ở bán đảo Scandinavia người ta sử Tổng quan các công trình nghiên cứu cho dụng độ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt độthấy, hiện nay trên thế giới vẫn không có không khí cao nhất trong ngày, trong khi đó ởphương pháp dự báo cháy rừng chung cho toàn Nga, Việt Nam và một số nước khác lại dùngthế giới, mà ở mỗi quốc gia, thậm chí mỗi nhiệt độ và độ ẩm không khí lúc 13 giờ. Tuyvùng, mỗi địa phương người ta vẫn nghiên cứu nhiên lại có rất ít nghiên cứu tiếp cận theoxây dựng phương pháp riêng. Hầu hết các hướng nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tốphương pháp dự báo cháy rừng hiện nay đều khí hậu đến nguy cơ cháy rừng, đặc biệt ở Việttính đến diễn biến hàng ngày của nhiệt độ, độ Nam chưa có một công trình nào nghiên cứuẩm không khí và lượng mưa. Ở một số nước, xây dựng phương pháp dự báo nguy cơ cháykhi dự báo nguy cơ cháy rừng ngoài căn cứ rừng theo các yếu tố khí hậu. Trong bài báovào yếu tố khí tượng người ta còn căn cứ vào này, nhóm tác giả trình bày kết quả nghiên cứumột số yếu tố khác, chẳng hạn ở Đức và Mỹ về “Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừngngười ta sử dụng thêm độ ẩm của vật liệu cháy theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam”.(Brown,1979) [25], ở Pháp người ta tính thêm II. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlượng nước hữu hiệu trong đất và độ ẩm vật 1. Nội dung nghiên cứuliệu cháy, ở Trung Quốc có bổ sung thêm cảtốc độ gió, số ngày không mưa và lượng bốc Các nội dung nghiên cứu được thực hiện cụhơi v.v… Cũng có sự khác biệt nhất định khi thể như sau:sử dụng các yếu tố khí tượng để dự báo nguy + Xác định chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơcơ cháy rừng, chẳng hạn ở Thuỵ Điển và một cháy rừng (Qi) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2014 3 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng + Xác định ngưỡng phân cấp phản ánh cấp Nguy cơ cháy rừng của một ngày cụ thểđộ của nguy cơ cháy rừng được xác định theo giá trị của chỉ số P5i . Ngày + Đề xuất phương pháp dự báo nguy cơcháy rừng theo điều kiện khí hậu ở Việt Nam mà P5i từ 7.500 – 10.000 được gọi là ngày có3. Tư liệu nghiên cứu nguy cơ cháy cao, Ngày mà P5i lớn hơn 10.000 Tư liệu nghiên cứu là hệ thống số liệu về thời được gọi là ngày có nguy cơ cháy rất cao.tiết tại 89 trạm Khí tượng Quốc gia phân bố đều Chỉ số khí hậu phản ánh nguy cơ cháy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Chỉ số Nesterop Nguy cơ cháy rừng Tác động của biến đổi khí hậu Cháy rừng Snc45Gợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 180 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0