Phương pháp giảng dạy hiện đại mới giúp nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Hutech
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.52 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp giảng dạy hiện đại mới giúp nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Hutech giới thiệu một số phương pháp giảng dạy hiện đại mới nhằm giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Trường đại học Công nghệ YP.HCM (HUTECH).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy hiện đại mới giúp nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Hutech PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI MỚI GIÚP NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG, HUTECH Phạm Thị Thùy Dung, Trần Quốc An, Nguyễn Hữu Khoa, Trần Văn Nam, Trần Minh Sang Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế đang ngày càng phát triển. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực của nền kinh tế ngày càng cao điều đó đặt ra nhiều vấn đề và yêu cầu đối với các Trường Đại học khối ngành kinh tế nói chung và đối với các Trường Đại học tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng, phải đổi mới phương pháp giảng dạy giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập và đạt được nhiều mục tiêu trong học tập cả về kĩ năng tự học, kiến thức và thái độ trong tình hình kinh tế mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là giới thiệu một số phương pháp giảng dạy hiện đại mới nhằm giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Trường đại học Công nghệ YP.HCM (HUTECH) Từ khóa: phương pháp giảng hiện đại mới, tính chủ động của người học, sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tác động của 4.0 đã có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực trong đời sống của con người. Vì vậy, chúng ta cần chủ động trang bị hành trang kiến thức và kỹ năng cho mình nhằm nắm bắt cơ hội do cách mạng công nghệ 4.0 đem đến cũng như đón đầu những thách thức của CMCN 4.0. Trên con đường trang bị hành trang cho nguồn nhân lực 4.0, vai trò của nhà trường là vô cùng quan trọng. Một loại những vấn đề đặt ra của các trường Đại học là làm thế nào để đào tạo ra những sinh viên giỏi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của xã hội cả về thể lực, trí lực và kĩ năng nghề. Và làm sao để học khối ngành kinh tế trở nên hiệu quả, mới mẻ và hấp dẫn thay vì sự khô khan của những con số và để học môn kinh tế trở nên được dễ dàng và tiếp thu nhanh hơn. Có nhiều giải pháp đã được đặt ra về mặt phương pháp giảng dạy trong đó nhiều nhà giáo dục, chuyên gia đề xuất quan điểm cần mạnh dạn áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại, phù hợp với bối cảnh và yêu cầu thực tiễn giúp sinh viên chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức, đáp ứng các chuẩn đào tạo mới. Tuy vậy, phương pháp giảng dạy cụ thể đối mới các môn học Tài chính – Ngân hàng giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập vẫn còn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm nhưng khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. 2051 Mục tiêu của bài viết là giới thiệu một số phương pháp giảng dạy mới, hiệu quả, có thể áp dụng đối với các học phần thuộc lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng về mặt lý thuyết và một số ví dụ minh hoạ. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Phương pháp dạy học là gì? Cho đến nay, định nghĩa về phương pháp dạy học vẫn chưa có sự thống nhất và mang tính hệ thống. Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau trong quan điểm về khái niệm phương pháp dạy học: Theo Robert và cộng sự (2013), “phương pháp dạy học là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn”. Theo J. Piagert (1999) cho rằng, “phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”. Phương pháp dạy học theo Phan Trọng Ngọ (2015) “là cách thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của người học và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của người dạy”. Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học, nhưng có thể nhận thấy rằng phương pháp dạy học có những đặc trưng sau: Một là, phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của người học nhằm đạt được mục đích đã được đặt ra dưới sự dẫn dắt, hỗ trợ của người dạy. Hai là, phản ánh cách thức hoạt động tương tác, trao đổi thông tin giữa người dạy và người học nhằm đạt được mục tiêu đã được người dạy đặt ra. Như vậy, phương pháp dạy học có thể được hiểu là phương pháp, là cách thức, là con đường đã được người dạy hoạch định nhằm đạt được mục tiêu dạy học. 2.2. Định nghĩa phương pháp giảng dạy mới. Thuật ngữ phương pháp giảng dạy “mới” là muốn nói đến những phương pháp giảng dạy hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập. Ở những phương pháp này, người học là trung tâm của quá trình dạy học còn người dạy chỉ là người giúp đỡ, chỉ đường giúp cho người học tự tìm ra kiến thức và lĩnh hội kiến thức đó. Đây là điểm khác biệt so với các phương pháp giảng dạy truyền thống. Ở phương pháp giảng dạy truyền thống, người thầy là trung tâm của quá trình dạy học, có trách nhiệm thuyết giảng tất cả những kiến thức mình biết, mình hiểu; sinh viên thụ động lắng nghe, theo dõi, ghi chép những kiến thức đó. Ở phương pháp giảng dạy tích cực, chủ động, người thầy làm nhiệm vụ tạo ra các cơ hội học tập, thông 2052 qua các hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, phân tích, đánh giá kiến thức do đó người học mới là trung tâm của quá trình dạy học. Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực tại các trường Đại học đang là xu thế mới và được nhiều giảng viên thực hiện thành công. 2.2.3. Hệ thống phương pháp dạy học đại học Thực tế cho thấy, trong hoạt động dạy và học giữa người dạy và người học cần kết hợp nhiều phương pháp đồng thời nhằm đảm bảo sự phù hợp cho từng nội dung, yêu cầu của bài học cũng như nâng cao hiệu quả tối đa cho công tác dạy và học củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy hiện đại mới giúp nâng cao tính chủ động trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Hutech PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN ĐẠI MỚI GIÚP NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG, HUTECH Phạm Thị Thùy Dung, Trần Quốc An, Nguyễn Hữu Khoa, Trần Văn Nam, Trần Minh Sang Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế đang ngày càng phát triển. Yêu cầu đối với nguồn nhân lực của nền kinh tế ngày càng cao điều đó đặt ra nhiều vấn đề và yêu cầu đối với các Trường Đại học khối ngành kinh tế nói chung và đối với các Trường Đại học tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng, phải đổi mới phương pháp giảng dạy giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập và đạt được nhiều mục tiêu trong học tập cả về kĩ năng tự học, kiến thức và thái độ trong tình hình kinh tế mới. Mục tiêu của nghiên cứu này là giới thiệu một số phương pháp giảng dạy hiện đại mới nhằm giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập của sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, Trường đại học Công nghệ YP.HCM (HUTECH) Từ khóa: phương pháp giảng hiện đại mới, tính chủ động của người học, sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tác động của 4.0 đã có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực trong đời sống của con người. Vì vậy, chúng ta cần chủ động trang bị hành trang kiến thức và kỹ năng cho mình nhằm nắm bắt cơ hội do cách mạng công nghệ 4.0 đem đến cũng như đón đầu những thách thức của CMCN 4.0. Trên con đường trang bị hành trang cho nguồn nhân lực 4.0, vai trò của nhà trường là vô cùng quan trọng. Một loại những vấn đề đặt ra của các trường Đại học là làm thế nào để đào tạo ra những sinh viên giỏi nhằm đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của xã hội cả về thể lực, trí lực và kĩ năng nghề. Và làm sao để học khối ngành kinh tế trở nên hiệu quả, mới mẻ và hấp dẫn thay vì sự khô khan của những con số và để học môn kinh tế trở nên được dễ dàng và tiếp thu nhanh hơn. Có nhiều giải pháp đã được đặt ra về mặt phương pháp giảng dạy trong đó nhiều nhà giáo dục, chuyên gia đề xuất quan điểm cần mạnh dạn áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại, phù hợp với bối cảnh và yêu cầu thực tiễn giúp sinh viên chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức, đáp ứng các chuẩn đào tạo mới. Tuy vậy, phương pháp giảng dạy cụ thể đối mới các môn học Tài chính – Ngân hàng giúp nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập vẫn còn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm nhưng khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. 2051 Mục tiêu của bài viết là giới thiệu một số phương pháp giảng dạy mới, hiệu quả, có thể áp dụng đối với các học phần thuộc lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng về mặt lý thuyết và một số ví dụ minh hoạ. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Phương pháp dạy học là gì? Cho đến nay, định nghĩa về phương pháp dạy học vẫn chưa có sự thống nhất và mang tính hệ thống. Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau trong quan điểm về khái niệm phương pháp dạy học: Theo Robert và cộng sự (2013), “phương pháp dạy học là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn”. Theo J. Piagert (1999) cho rằng, “phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”. Phương pháp dạy học theo Phan Trọng Ngọ (2015) “là cách thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của người học và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của người dạy”. Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về phương pháp dạy học, nhưng có thể nhận thấy rằng phương pháp dạy học có những đặc trưng sau: Một là, phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của người học nhằm đạt được mục đích đã được đặt ra dưới sự dẫn dắt, hỗ trợ của người dạy. Hai là, phản ánh cách thức hoạt động tương tác, trao đổi thông tin giữa người dạy và người học nhằm đạt được mục tiêu đã được người dạy đặt ra. Như vậy, phương pháp dạy học có thể được hiểu là phương pháp, là cách thức, là con đường đã được người dạy hoạch định nhằm đạt được mục tiêu dạy học. 2.2. Định nghĩa phương pháp giảng dạy mới. Thuật ngữ phương pháp giảng dạy “mới” là muốn nói đến những phương pháp giảng dạy hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập. Ở những phương pháp này, người học là trung tâm của quá trình dạy học còn người dạy chỉ là người giúp đỡ, chỉ đường giúp cho người học tự tìm ra kiến thức và lĩnh hội kiến thức đó. Đây là điểm khác biệt so với các phương pháp giảng dạy truyền thống. Ở phương pháp giảng dạy truyền thống, người thầy là trung tâm của quá trình dạy học, có trách nhiệm thuyết giảng tất cả những kiến thức mình biết, mình hiểu; sinh viên thụ động lắng nghe, theo dõi, ghi chép những kiến thức đó. Ở phương pháp giảng dạy tích cực, chủ động, người thầy làm nhiệm vụ tạo ra các cơ hội học tập, thông 2052 qua các hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, phân tích, đánh giá kiến thức do đó người học mới là trung tâm của quá trình dạy học. Áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực tại các trường Đại học đang là xu thế mới và được nhiều giảng viên thực hiện thành công. 2.2.3. Hệ thống phương pháp dạy học đại học Thực tế cho thấy, trong hoạt động dạy và học giữa người dạy và người học cần kết hợp nhiều phương pháp đồng thời nhằm đảm bảo sự phù hợp cho từng nội dung, yêu cầu của bài học cũng như nâng cao hiệu quả tối đa cho công tác dạy và học củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng hiện đại mới Tính chủ động của người học Tài chính ngân hàng Tổ chức hoạt động dạy học đại học Nguồn nhân lực 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
27 trang 187 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 152 1 0
-
74 trang 144 0 0