Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm 'Totto chan bên cửa sổ' và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giáo dục trẻ trong tác phẩm “Totto chan bên cửa sổ” và bài học kinh nghiệm cho phụ huynh Việt NamUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TRONG TÁC PHẨM “TOTTO-CHAN BÊN CỬA SỔ” VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHỤ HUYNH VIỆT cccNhận bài: 15 – 02 – 2015 NAM Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2015 Bùi Văn Vân http://jshe.ued.udn.vn/ Tóm tắt: Những phương pháp giáo dục trẻ được kể trong “Totto-chan bên cửa sổ” với bối cảnh xã hội nước Nhật vào thời gian đầu thế chiến thứ II nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị giáo dục. Những bài học đó ngày nay vẫn được áp dụng rất hiệu quả ở Nhật Bản và ngày càng cho thấy nhiều mặt tích cực. Xét về mặt địa lý, văn hóa Nhật Bản và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Cả hai quốc gia đều thuộc châu Á với nền văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo. Do vậy, việc học hỏi những kinh nghiệm giáo dục Nhật Bản có phần sát thực tế xã hội Việt Nam và có tính khả thi cao. “Totto-chan bên cửa sổ” là một trong số những tài liệu tham khảo giúp các nhà giáo dục Việt Nam có một cái nhìn tổng quát, sinh động hơn về những phương pháp giáo dục trẻ em tiên tiến của Nhật Bản – một quốc gia có hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới. Từ khóa: Totto-chan; phương pháp giáo dục trẻ; bài học kinh nghiệm; phụ huynh; tích cực; khuyến khích; động viên.1. Đặt vấn đề Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, yêu cầu về giáo dục - đào tạo đã được nâng cao hơn trước, điều đó “Totto-chan bên cửa sổ” là cuốn tự truyện của nữ có tác động rất lớn đến tiến trình tổ chức hoạt động củavăn sĩ Nhật Bản Kuroyanagi Tetsuko, kể về tuổi thơ của nhà giáo dục và hoạt động học tập của học sinh. Đặcbà cùng các bạn khi được học ở ngôi trường Tiểu học biệt, ở lứa tuổi mầm non, tiểu học, đây là giai đoạn đầuTomoe. Tháng ngày ở nơi đây cùng với thầy hiệu trong quá trình học tập của con người, góp phần đặt nềntrưởng Kobayashi Sosaku có lẽ là quãng thời gian tươi móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách cáđẹp nhất, không thể quên trong cuộc đời của những cô nhân. Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp giáo dục phùcậu học trò nhỏ. Mà hơn hết, chính Tomoe đã tạo ra hợp cho trẻ ở độ tuổi này là vô cùng cần thiết.bước ngoặc lớn trong cuộc đời của nhà văn, như lời tâmsự của bà “nếu không được gặp thầy Kobayashi, có lẽ 2. Kết quả nghiên cứutôi đã là một người mang đầy mặc cảm tự ti với cái mác “Totto-chan bên cửa sổ” không đi sâu trình bày“đứa bé hư” mà mọi người gán cho”. Mỗi mẩu chuyện những phương pháp giáo dục trẻ em như một cuốn cẩmnhỏ trong “Totto-chan bên cửa sổ” mang một thông nang thông thường, tác phẩm là một tự truyện của chínhđiệp riêng về phương pháp giáo dục trẻ, đó có thể là tác giả và thông qua câu chuyện về cuộc sống củanhững bài học đến từ thầy Kobayashi, đôi dòng tâm sự Totto-chan đã giúp độc giả có một cái nhìn tổng quan vềcủa mẹ Totto-chan, hay chỉ là những mẩu đối thoại ngắn những phương pháp giáo dục trẻ em của một tronggiữa hai mẹ con nhưng trong đó mang cả những bài học những người tiên phong cho công cuộc cải cách giáonhân văn cao đẹp. dục ở Nhật Bản – thầy Kobayashi Sosaku. 2.1. Bài học về niềm tin* Liên hệ tác giả Một đứa trẻ chỉ có thể phát triển tốt khi chính bảnBùi Văn Vân thân trẻ cảm nhận được ý nghĩa giá trị tồn tại của bảnTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà NẵngEmail: vantlgd@gmail.com thân, hiểu được tầm quan trọng của mình đối với mọiĐiện thoại: 0983173909 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giáo dục trẻ Totto-chan bên cửa sổ Văn hóa Nhật Bản Giáo dục Việt Nam Giáo dục Nhật BảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 255 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 231 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 224 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 99 0 0 -
138 trang 87 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 65 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 44 0 0 -
Kỳ diệu: trẻ em Nhật Bản học phép nhân như thế nào!
3 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 38 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 36 1 0 -
Hóa đàm phán ngoại thương của người nhật bản
17 trang 34 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Tìm hiểu một góc nhìn khác của tri thức: Phần 2
274 trang 33 0 0