Phương pháp luyện phát âm đúng tiếng Hoa: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp luyện phát âm đúng tiếng Hoa: Phần 2 * N ------ -n ố íễ ặ -ặ BÀ111: t' ? ..............N g u y ên âm m a n g -n và -ng Trong tiếng Hoa phổ thông, những âm kết thúc bằng -n hoặc -ng được gọi tắ t là nguyên âm mũi (vần mũi), tất cả có 16 nguyên âm mũi. Trong đó âm kết thúc bằng 'n' gọi là vần mũi trước, âm kết thúc bằng 'ng' gọi là vần mũi sau. Tuy ít học sinh Việt Nam mắc phải, như nói 'DỊịỆÊ bänjiä' thành ^ bãngjỉã', nhưng chúng tôi vẫn giới thiệu qua. Thực ra, vần mũi cũng phát âm giông như nguyên âm kép, tức là phát ra một âm trưốc rồi lưót sang âm kia. MIÊU TẢ CÁCH PHÁT ÂM Trước tiên nói đến sự khác nhau trong cách phát âm của hai phụ âm mũi n[n] và ng[r)]. Thứ nhất, vị trí lưỡi khác nhau: khi phát âm vần mũi trước [n], đầu lưõi chổng lợi trên; khi phát âm vần mũi sau [r]], phần cuối của lưỡi gồ lên, cuông lưỡi co lại phía sau và chông ngạc mềm. Thứ hai, hình miệng khác nhau: khi phát âm vần mũi trước, răng cửa trên và dưới đổì nhau, miệng hơi khép; khi phát âm vần mũi sau, răng trên cách răng dưới hơi xa, miệng hơi mởẳ 91 GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIÍNG HOA _________________ • ____________ _■ ■--T—— Hình 11-1ẽếSơ đồ vị trí lưỡi, vị trí ngạc khi phát ảm vần mủi trong tiếng phổ thông Tất nhiên chúng ta cũng không được quên điểm khác nhau giữa hai vần mũi này, đó chính là tuy đưòng thoát của khoang miệng bị tắc hoàn toàn, nhưng ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuống, đưòng thoát của khoang mũi mỏ, không khí có thể dao động trong khoang mũi và thoát ra ngoài qua lối thoát đó. Sau đây xin miêu tả cụ thể 16 vần mũi: Hình 11-2 an [an]: Khi phát âm, trước tiên phát âm [a], tiếp theo nâng dần vị trí lưỡi, đồng thời ngạc mềm chùng xuống, cuối cùng đầu lưỡi chông lợi trên và phát âm rõ vần mủi trước [n]. Hình 11-3 92 Gia Lỉnh en[ 8 n]: Khi phát âm, trưốc tiên phát âm [0 ], tiếp theo nâng dần vị trí lưỡi, đồng thời ngạc mềm chùng xuông, cuối cùng đầu lưỡi chông lợi trên và phát âm rõ vần mũi trước [n]. Có một sô' học viên khi phát âm vần này, họ thường phát âm thành [en], đây có thể là do ảnh hưởng của tiếng địa phương hoặc do sai lầm nhìn ký hiệu đoán âm. Tuyệt đổi phải ghi nhớ, vần này bắt đầu từ [0 ], chứ không phải từ [e]. H ình 11-4 ian[iaen]: v ầ n mũi này vừa có thể thêm âm [i] nhẹ và ngắn vào trưốc an [an], vừa có thể thêm [n] vào sau ia[iA]. Nhưng khi phát âm, do trước sau lần lượt chịu ảnh hưởng của [i] và [n], nên [a] biến thành [30]. Nếu thực sự phát âm vần mũi này thành [ian], ngưòi Bắc Kinh khi nghe sẽ cảm thấy rất lạ H ỉnh 11-5 in [in]: Nguyên âm này vốn là 'ien', hiện nay có một sô' người Bắc Kinh vẫn phát âm là [Ì0 n]. Nhưng đa sô' mọi người phát âm là [in], phạm vi hoạt động của lưõi không nhiều như [Ì0 n]. Khi phát âm, trước tiên phát âm [i], tiếp theo thả lỏng mặt lưõi, nhưng đầu lưỡi căng và di chuyển lên trên để chông 93 ■ ■■ ■ 1— GIÚP — BẠN PHÁT • —■ I mm ÂM ■■ ■ I ■ «T■ ■ ĐÚNG I TIẾNG BB ■■ ■ wm í -■- HOA____________ , - 1 1 ■— — I ■ ' ^ — lợi trên, đồng thời ngạc mềm chùng xuông, sau đó phát âm rõ vần mũi trưốc [n]. Hỉnh 11-6 uanỊuan]: Khi phát âm, trước tiên tròn miệng và phát âm rõ [u] thật nhanh và nhẹ, sau đó vị trí lưỡi di chuyên về phía trước rồi hạ thấp xuống, cho đến khi phát rõ âm giông [a], ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuổng, đồng thời đầu lưõi tiến gần tới lợi trên, đến khi hình thành sự tắc và phát ra vần mũi trước [n]. Hình 11-7 u(e)n[u 0 n]: Khi phát âm, trưốc tiên tròn miệng rồi phát ra âm [u] thật nhanh và nhẹ, sau đó di chuyển vị trí lưỡi ra chính giữa, đên khi phát âm rõ [0 ], ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuông, đồng thời lưỡi gà tiến gần tới lợi trên, đến khi hình thành sự tắc và phát ra vần mũi trước [n]ế Điều cần nói ở đây là, bình thường khi luyện phát âm này, có rất nhiều người do ảnh hưởng của chữ cái phiên âm Hán ngữ. nên thường phát âm thành [un], làm mất đi âm tỉnh lược [0 ] ở giữa, như vậy không đúng. 94 Gia Linh Hình 11-8 ùẻan[yaen]: Khi phát âm, trước tiên tròn miệng và phát âm [y] thật nhanh và nhẹ, sau đó hạ thấp lưõi, chưa tối vị trí khá thấp của [a] - khi phát âm nguyên âm [ae], ngạc mềm và lưỡi gà bắt đầu hạ xuống, thân lưỡi đồng thòi cũng bắt đầu nâng lên và di chuyển về phía trước, cuối cùng đầu lưõi tiếp xúc với lợi trên hình thành sự tắc và phát ra vần mũi [n]. Hình 11-9 iin[yn]: Nguyên âm này vốn là 'uen', hiện nay cũng có một số người Bắc Kinh đọc là [y0 n]. Nhưng đa sổ» mọi ngưòi phát âm là [yn], phạm vi hoạt động của lưỡi không nhiều như [y0 n]. Khi phát âm, trước tiên phát âm [y], tiếp theo thả lỏng mặt lưỡi, nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát âm đúng tiếng Hoa Luyện phát âm đúng tiếng Hoa Tự học tiếng Hoa Luyện nói tiếng Hoa Kỹ năng học tiếng Hoa Phát âm chuẩn tiếng HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số mẫu câu thường dùng trong tiếng Hoa: Phần 2
108 trang 78 0 0 -
2500 câu giao tiếp hoa-việt: phần 1
156 trang 45 0 0 -
Giao tiếp tiếng Hoa trong mọi tình huống: Phần 2
181 trang 42 0 0 -
500 từ đa âm tiếng hoa thường gặp: phần 2
123 trang 41 0 0 -
2500 câu giao tiếp hoa việt: phần 2
207 trang 41 0 0 -
phiên dịch việt - hán, hán - việt: phần 2
141 trang 39 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
luyện viết - diễn đạt tiếng hoa (tập 2): phần 1
88 trang 38 0 0 -
Giáo trình Khẩu ngữ tiếng Hoa: Phần 1
97 trang 36 0 0 -
phân biệt từ dễ nhầm trong tiếng hoa: phần 1
97 trang 35 0 0 -
Đàm thoại tiếng hoa trong khách sạn - nhà hàng: phần 2
0 trang 34 0 0 -
Giao tiếp tiếng Hoa cho mọi người: Phần 2
160 trang 33 0 0 -
500 từ đa âm tiếng hoa thường gặp: phần 1
123 trang 33 0 0 -
365 câu luyện nói tiếng Anh – Hoa – Việt
19 trang 32 0 0 -
Giao tiếp thương mại Hoa - Việt: Phần 1
89 trang 32 0 0 -
Giao tiếp thương mại Hoa - Việt: Phần 2
68 trang 32 0 0 -
Giao tiếp tiếng Hoa cho mọi người: Phần 1
131 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
3500 câu đàm thoại hoa - việt: phần 2
218 trang 31 0 0 -
Đàm thoại tiếng hoa trong khách sạn - nhà hàng: phần 1
0 trang 31 0 0