Danh mục

Phương pháp quản lý - kiểm định sửa chữa và tăng cường cầu: Phần 2

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 43.11 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Quản lý - kiểm định sửa chữa và tăng cường cầu" cung cấp các kiến thức giúp người đọc nghiên cứu làm việc của các công trình cầu đang khai thác hoặc đã xây dựng xong sắp đưa vào sử dụng nhằm khai thác một cách có hiệu quả các công trình cầu trên cơ sở nghiên cứu công tác quản lý, bảo trì, đánh giá, sứa chữa và tăng cường cầu. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày nội dung chương 3 - Bảo trì, sửa chữa và tăng cường cầu, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp quản lý - kiểm định sửa chữa và tăng cường cầu: Phần 2 C hương 3 BẢO TRÌ, SỬA CHỮA VÀ TĂNG CƯỜNG CẦU3.1. BẢO TRÌ CẦU 3.1.1. Khái niệm Bảo trì cầu: là các công việc được tiến hành nhằm đảm bảo cho cầu thực hiện chứcnăng làm việc của nó trong suốt thời hạn khai thác (tuổi thọ thiết kế). Hiện nay Việt Nam có khoảng 7.900 công trình cầu các loại với tồng chiều dàikhoảng 225 km. Các công trinh cầu được xây dựng trên hệ thống quốc lộ có hơn 4.500cầu với tổng chiều dài là hơn 145km, số còn lại năm trên các đường tinh, đườnghuyện, đường giao thông nông thôn và các đường chuyên dụng. Trong các cầu nóitrên số lượng cầu bê tông cốt thép (BTCT) chiếm khoảng 70% với tồng chiều dàikhoảng 75,5% (số lượng cầu bê tông ứng suất trước (BTƯST) chiếm khoảng 13,5%với tổng chiều dài khoảng 31%; cầu BTCT thường chiếm khoảng 62% với tổng chiềudài khoảng 39%). Hệ thống cầu ở Việt Nam được xây dựng qua nhiều thời kỳ, đa dạng về loại hìnhkết cấu, chất luợng không đồng đều do phy thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu thiết kế, thicông, quản lý khai thác công trinh và tác động cùa tĩnh tải, hoạt tải (tần suất và cườngđộ), tác động của môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, mức độ xâm thực của không khí vànước v.v....). Thời gian trước đây, do điều kiện kinh tế của chúng ta còn khó khăn, trình độ kỹthuật, công nghệ kiểm tra, đánh giá và các giải pháp sửa chữa cầu nói chung và cầuBTCT nói riêng còn hạn chế, chưa phát triển v.v.....phần lớn các công trình sau khixây dựng không được đầu tư bảo tri thoả đáng. Công tác quản lý, khai thác, sửa chữacầu trong thời gian dài còn thực hiện một cách bị động, thiếu giải pháp và công nghệkiểm tra đánh giá phủ hợp (việc kiểm tra, đánh giá hư hỏng chủ yếu dựa vào cảm giáctrực quan của con người hoặc trên cơ sở kết quả kiểm fra đom giản, với thiết bị côngnghệ thô sa v.v....). Mặt khác kinh phỉ giành cho công tác kiểm tra, bảo trì còn hạnhẹp (kinh phí kiểm tra, bảo trì công trình chủ yếu do Nhà nước cấp theo kế hoạch hàngnăm. Nguồn kinh phí này thường chì đủ chi phí để thực hiện công tác vệ sinh thườngxuyên hoặc cho một số nội dung kiểm tra ban đầu). Nhiều công trình cầu chỉ được đầutư sửa chữa khi đã gặp sự cố hoặc bị hư hỏng nặng. Việc xử lý, khắc phục hư hỏngcầu không kịp thời, còn kéo dài. Tất cả các nhược điểm nêu trên dẫn đến tình trạng hư160hỏng, xuống cấp trầm trọng, suy giảm chất lượng và khá năng chịu lực cùa cầu so vớithiết kế ban đầu. Nhìn chung công tác bào trì K.CCT nên được lập kế hoạch ngay từ khi quyết địnhđầu tư xây dựng công trinh cầu. Kế hoạch này cần được soạn thảo dựa trên các quydịnh hiện hành cùa Nhà nước và các tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật liên quan. Theo kinh nghiệm cúa nhiều nước trên thế giới, các cầu mới xây dựng được thựchiện công tác bảo trì ngay sau khi đưa vào sừ dụng. Các cầu nói chung được bắt đầuthực hiện công tác bảo trì ngay sau khi sữa chữa xong. Đối với các công trình cầuđang khai thác, nếu chưa thực hiện chế độ bảo trì, thì được khảo sát, kiểm tra, đánhgiá, phân loại và lập hồ sơ để thực hiện ngay công tác bảo trì công trình. 3.1.2. Nội dung của công tác bảo trì cầu Bào trì cầu là bào dưỡng và duy trì sự làm việc cùa cầu trong suốt thời hạn khaithác (tuổi thọ thiết kế). Vì vậy, nội dung cùa công tác bảo tri cầu bao gồm công táckiểm tra, duy tu, sữa chữa và đánh giá phân loại cầu. Trong đó, công tác sừa chữa cầulà công việc bảo trì được thực hiện với mục đích ngăn ngừa hoặc làm hạn chế quátrình hu hỏng cùa kết cấu cầu, giữ vững và để làm giảm nguy cơ gây hại cho người sửdụng. Sau đây, chúng ta lần lượt nghiên cứu các nội dung cơ bản của bảo trì cầu (nộidung kiểm tra cầu đã được trình bày trước đây). 3.1.3. Phân tích, đánh giá, phân loại bảo trì cầu Từ các thông tin, dữ liệu thu được từ kết quả khảo sát, kiểm tra, theo dõi về tìnhtrạng kỹ thuật của công trinh có thể tiến hành phân tích, đánh giá và phân loại công tácbảo trì công trình cầu. Những nội dung cơ bản của việc phân tích, đánh giá, phân loạivà xác định phương pháp và sửa chữa bào trì cầu được thực hiện như sau: - Phân tích cơ chế hu hỏng: Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem hưhỏng đang xảy ra theo cơ chế nào. Từ đó xác định hướng giải quyết, sửa chữa. - Đánh giá mức độ và tốc độ hư hỏng: Sau khi phân tích được cơ cấu hư hỏng cấpcó thể đánh giá xem mức độ và tốc độ hư hỏng, giải pháp sừa chữa hoặc phá dỡ các bộphận KCCT cầu. Một trong những cơ sở đánh giá mức độ hư hỏng là chi số công nănghiện có cùa cầu. Tuỳ thuộc theo yêu câu kiêm tra, đánh giá và mức độ hư hòng của công trình có thêxác định số lượng, thành phần các chi số công năng cụ thể để đánh giá. - Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức yêu cầu cần sửa chữa đề thiết kếgiải pháp sửa chữa cụ thề. - Sứa chữa, tăng cường: Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sừa chữa,tăng cường cầu BTCT. ...

Tài liệu được xem nhiều: