Danh mục

Phương pháp sơ cấp - Cầm máu vết thương

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên, - Dùng khǎn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khǎn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương, * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt, một dây thừng mảnh, dây thép... * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. - Chú ý:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp sơ cấp - Cầm máu vết thươngPhương pháp sơ cấp Cầm máu vết thươngKhi bị vết thương chảy máu, cần:- Nâng cao phần bị thương lên,- Dùng khǎn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khǎn) ấn chặt ngay vào vết thương.Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy,- Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhânđang mất nhiều máu:* Cứ ấn chặt vào vết thương,* Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt,* Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủlàm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừngbao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép...* Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.- Chú ý:* Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vếtthương mà máu không thể cầm được,* Cứ 30 lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay khôngvà để cho máu lưu thông.* Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòngsốc.Phương pháp sơ cấp Điện giật, sét đánhDòng điện 110v có thể gây chết do rung thất. các dòng điện cao thế còn làm liệttrung khu hô hấp. Sét có điện thế rất cao (trên 1 triệu vôn). Bị điện giật nặng cóthể vừa làm ngừng tim, vừa ngừng thở. Bị điện giật nhẹ có thể bị ngừng tim mộtthời gian ngắn, lên cơn co giật, sau đó nạn nhân hồi hộp, mê sảng... Chỗ tiếp xúcvới điện bị bỏng.Xử tríNgắt dòng điện. Phải chú ý đề phòng bệnh nhân ngã khi ngắt điện.- Nếu bệnh nhân ngừng tim, ngừng thở: xem Ngừng tuần hoàn hô hấpDùng máy phá rung thất và máy hô hấp hỗ trợ. Nếu hồi sức chậm có kết quả, tiêmthẳng vào tim Ouabain 1/4mg x 1 ống và tiếp tục hồi sức.Khi nạn nhân tỉnh, chữa bỏng... Chú ý theo dõi viêm ống thận gây toan máu.- Nếu bệnh nhân chỉ mê man bất tỉnh nhưng vẫn thở và tim vẫn đập: kích thíchbằng gọi, giật tóc, vã nước vào mặt... Theo dõi mạch, nhịp thở, huyết áp.Phương pháp sơ cấp Chết đuối, thắt cổTrong chết đuối, bệnh nhân bị ngạt cấp do nước tràn vào phế nang gây nên 2 rốiloạn quan trọng: phù phổi cấp và thiếu oxy.Xử trí nhanh tại chỗ khi mới vớt ở nước lên: vác xốc nạn nhân lên vai, để bụng tỳđúng vào vai, đầu dốc ngược xuống lưng người vác, chạy tại chỗ khoảng 20-30bước cho nước ở dạ dày, phổi, đường khí đạo thoát ra, đồng thời cũng có tác dụngnhư làm hô hấp nhân tạo. Sau đó để nạn nhân nằm đầu thấp, móc sạch đờm r ãi,thức ǎn, dị vật... thật khẩn trương.Nguyên tắc:- Phải giữ thông đường thở- Kiên nhẫn hồi sinh nạn nhân- Nếu nạn nhân còn thở và tim còn đập nhưng bất tỉnh: cho thở oxy, thuốc trợ timmạch, dùng khǎn chà xát cho nóng người, tiêm kháng sinh đề phòng viêm phổi.- Nếu ngừng thở nhưng tim còn đập:Thổi ngạtĐặt nội khí quản và thở oxy bằng máy hô hấp hỗ trợ bảo đảm trên 10 lít/phút vớinhịp đều khoảng 16-20 lần. Chú ý hút đờm rãi. Dùng thuốc trợ tim mạch và khángsinh như trên.- Nếu ngừng thở và ngừng tim: xem Ngừng tuần hoàn hô hấp- Tiêm thẳng vào tim 1 ống Ouabain 1/4mgKhi nạn nhân tỉnh: tiêm thuốc trợ tim, giãn phế quảnPhương pháp sơ cấpGiữ thǎng bằng nước và điện giải. Chú ý theo dõi tǎng gánh và phù phổi cấp. Nếucó toan chuyển hóa cho THAM hoặc dung dịch Bicarbonat.Cho kháng sinh phòng viêm phổi.

Tài liệu được xem nhiều: