Phương pháp thành lập bản đồ địa chất công trình (ĐCCT) tỷ lệ 1: 25.000 khu vực ven biển Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp thành lập bản đồ địa chất công trình (ĐCCT) tỷ lệ 1: 25.000 khu vực ven biển Hải Phòng nêu lên phương pháp thành lập bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 25.000 theo nguyên tắc này ở khu vực ven biển Hải Phòng, dựa trên cơ sở bản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 50.000 và các kết quả nghiên cứu về ĐCCT đã có trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp thành lập bản đồ địa chất công trình (ĐCCT) tỷ lệ 1: 25.000 khu vực ven biển Hải PhòngT¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 46, 4-2014, tr.54-61PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (ĐCCT)TỶ LỆ 1: 25.000 KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHÒNGTÔ XUÂN VU, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Hiện nay, có nhiều phương pháp thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyên tắc phânloại đất đá khác nhau. Thành lập bản đồ ĐCCT dựa trên cơ sở phân loại đất đá theonguyên tắc thạch học - nguồn gốc do Hiệp hội ĐCCT quốc tế và UNESCO đề xuất làphương pháp có nhiều ưu điểm. Nội dung bài báo trình bày về phương pháp thành lập bảnđồ ĐCCT tỷ lệ 1: 25.000 theo nguyên tắc này ở khu vực ven biển Hải Phòng, dựa trên cơ sởbản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 50.000 và các kết quả nghiên cứu về ĐCCT đã có trong khu vực. Nộidung cụ thể bao gồm: Hệ thống phân loại đất đá; biểu thị hệ thống phân loại đất đá và cácyếu tố ĐCCT trên bản đồ; xây dựng chú giải bản đồ và phương pháp thực hiện thành lậpbản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 25.000 khu vực nghiên cứu.1. Khái quát tình hình nghiên cứu ĐCCT hội vùng ven biển Bắc Bộ nói chung, khu vựcven biển Hải Phòng nói riêng.vùng ven biển Bắc BộKhu vực Hải Phòng và các khu vực phát 2. Lựa chọn phương pháp lập bản đồ ĐCCTtriển kinh tế khác ở ven biển Bắc Bộ là một tỷ lệ 1:25.000 khu vực nghiên cứuvùng có tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn, đặcNhư đã biết, đất đá là yếu tố quan trọngbiệt là kinh tế biển. Bởi vậy, nơi đây đã được nhất thể hiện trên bản đồ ĐCCT. Do vậy, đểtập trung nghiên cứu khu vực về ĐCCT, địa thành lập bản đồ ĐCCT, cần phải phân loại đấtchất thủy văn, điển hình là các kết quả nghiên đá theo một nguyên tắc thống nhất. Đây là vấncứu lập bản đồ sau:đề còn đang tồn tại, chưa thống nhất. Hiện nay,- Bản đồ địa chất thủy văn, ĐCCT và bản tồn tại hai khuynh hướng thành lập bản đồđồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:200.000 vùng Hải ĐCCT: Theo nguyên tắc thành hệ địa chất vàPhòng - Nam Định (1985), Ninh Bình (1986), theo nguyên tắc ĐCCT.Hòn Gai - Móng Cái (2002) của Đoàn Quy+ Thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyênhoạch và Điều tra tài nguyên nước 63.tắc thành hệ địa chất:- Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000Khuynh hướng thành lập bản đồ ĐCCTvùng Hải Phòng (1994), Thái Bình (1996), Namtheo nguyên tắc thành hệ địa chất lấy việc phânĐịnh (1996) của Đoàn Quy hoạch và Điều tratích thành hệ và phức hệ địa chất nguồn gốc làmtài nguyên nước 58 và 47.cơ sở phân chia đất đá và thể hiện chúng trênỞ khu vực Hải Phòng, bản đồ ĐCCT và bảnbản đồ. Theo G.K. Bondaric thì đất đá đượcđồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 đã được Liênchia ra các đơn vị từ lớn đến nhỏ như sau:đoàn 2 Địa chất thủy văn thành lập năm 1995.Ngoài những nghiên cứu mang tính khu vực Thành hệ địa chất phức hệ nguồn gốc như trên, đã có rất nhiều kết quả khảo sát phức hệ địa tầng nguồn gốc kiểu thạch họcĐCCT phục vụ cho xây dựng các công trình cụ dạng đất đá phụ dạng.Ưu điểm của phương pháp thành lập bản đồthể thuộc các lĩnh vực khác nhau, lượng thôngĐCCT theo nguyên tắc thành hệ là có tính kháitin ĐCCT thu được ngày càng nhiều, tập trungchủ yếu ở các yếu tố điều kiện ĐCCT, trong đó quát cao, hệ thống đất đá phân chia phản ánhđặc điểm cấu trúc nền đất và tính chất cơ lý của những nét chung có tính quy luật về điều kiệnđất đá đã được làm sáng tỏ ở mức độ chi tiết. và nguồn gốc thành tạo của chúng nên dễ nhậnĐây là nguồn tài liệu vô cùng quý giá, làm cơ biết các điều kiện địa chất.Nhược điểm của phương pháp này là việcsở cho nghiên cứu tổng hợp điều kiện ĐCCTlãnh thổ ở mức độ chi tiết hơn, nhằm phục vụ phân chia thành hệ, phức hệ địa chất không đơncho quy hoạch, phát triển bền vững kinh tế - xã giản, khó thể hiện tính chất ĐCCT của mỗi đơn61vị đất đá.+ Thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyêntắc địa chất công trình:Theo nguyên tắc này, đất đá được phân chiadựa vào các hệ thống phân loại đã có trongĐCCT. Theo phân loại của E.M. Xergeev, đấtđá được chia thành các đơn vị theo hệ thống:Cấp nhóm phụ nhóm kiểu dạng phụ dạng.Ưu điểm của phương pháp thành lập bản đồtheo nguyên tắc ĐCCT là sử dụng để giải quyếtcác nhiệm vụ ĐCCT cụ thể tốt hơn, bản đồthường sáng sủa và dễ sử dụng.Nhược điểm của phương pháp là không cótính khái quát cao, do đó khó dự đoán được cáctính chất ĐCCT của đất đá và các yếu tố địachất công trình khác.Theo đề xuất của Hiệp hội ĐCCT Quốc tếvà UNESCO năm 1976, bản đồ ĐCCT cầnđược thành lập theo nguyên tắc thạch học nguồn gốc. Với nguyên tắc này, hệ thống phânloại đất đá được phân chia theo đẳng cấp sau:- Loạt thạch học: Gồm nhiều phức hệ thạchhọc hình thành và tồn tại trong những điều kiệncổ địa lý, địa kiến tạo tương tự (cùng nguồn gốcthành tạo);- Phức hệ thạch học: Gồm tập hợp các kiểuthạch học tương đồng về thành phần và cùngnguồn gốc thành tạo, phát triển dưới điều kiệncổ địa lý và kiến tạo cụ thể;- Kiểu thạch học: Bao gồm đất đá có cùngthành phần, kiến trúc và cấu tạo nhưng khôngnhất thiết đồng nhất về trạng thái vật lý.- Kiểu ĐCCT (loại thạch học): Gồm các thểđịa chất đồng nhất về đặc điểm thạch học vàtrạng thái vật lý.Có thể thấy, phương pháp thành lập bản đồĐCCT theo đề xuất của Hiệp hội ĐCCT Quốctế và UNESCO có nhiều nét tương đồng vớiphương pháp thành lập bản đồ ĐCCT theonguyên tắc thành hệ địa chất. Tuy nhiên, vớiquan điểm phân chia đất đá theo nguyên tắcthạch học - nguồn gốc mà Hiệp hội ĐCCTQuốc tế đưa ra, hệ thống phân loại đất đá đơngiản hơn và đã chú ý đến tính chất ĐCCT củađất đá. Điều này đã cho phép phương phápthành lập của Hiệp hội ĐCCT Quốc tế phát huyđược những ưu điểm và hạn chế những nhượcđiểm của phương pháp thành lập theo nguyêntắc thành hệ và phương pháp thành lập theonguyên tắc ĐCCT.Tại vùng ven biển Hải Phòng, bản đồĐCCT dự kiến thành lập có tỷ lệ 1:25.000,nhằm mục đích phục vụ cho quy hoạch xâydựng và phát triển kinh tế của địa phương. Đâylà loại bản đồ tỷ lệ lớn, phương pháp thành lậpthích hợp nhất là phương pháp mà Hiệp hộiĐCCT Quốc tế và UNESCO đã đề xuất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp thành lập bản đồ địa chất công trình (ĐCCT) tỷ lệ 1: 25.000 khu vực ven biển Hải PhòngT¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 46, 4-2014, tr.54-61PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH (ĐCCT)TỶ LỆ 1: 25.000 KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHÒNGTÔ XUÂN VU, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Hiện nay, có nhiều phương pháp thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyên tắc phânloại đất đá khác nhau. Thành lập bản đồ ĐCCT dựa trên cơ sở phân loại đất đá theonguyên tắc thạch học - nguồn gốc do Hiệp hội ĐCCT quốc tế và UNESCO đề xuất làphương pháp có nhiều ưu điểm. Nội dung bài báo trình bày về phương pháp thành lập bảnđồ ĐCCT tỷ lệ 1: 25.000 theo nguyên tắc này ở khu vực ven biển Hải Phòng, dựa trên cơ sởbản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 50.000 và các kết quả nghiên cứu về ĐCCT đã có trong khu vực. Nộidung cụ thể bao gồm: Hệ thống phân loại đất đá; biểu thị hệ thống phân loại đất đá và cácyếu tố ĐCCT trên bản đồ; xây dựng chú giải bản đồ và phương pháp thực hiện thành lậpbản đồ ĐCCT tỷ lệ 1: 25.000 khu vực nghiên cứu.1. Khái quát tình hình nghiên cứu ĐCCT hội vùng ven biển Bắc Bộ nói chung, khu vựcven biển Hải Phòng nói riêng.vùng ven biển Bắc BộKhu vực Hải Phòng và các khu vực phát 2. Lựa chọn phương pháp lập bản đồ ĐCCTtriển kinh tế khác ở ven biển Bắc Bộ là một tỷ lệ 1:25.000 khu vực nghiên cứuvùng có tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn, đặcNhư đã biết, đất đá là yếu tố quan trọngbiệt là kinh tế biển. Bởi vậy, nơi đây đã được nhất thể hiện trên bản đồ ĐCCT. Do vậy, đểtập trung nghiên cứu khu vực về ĐCCT, địa thành lập bản đồ ĐCCT, cần phải phân loại đấtchất thủy văn, điển hình là các kết quả nghiên đá theo một nguyên tắc thống nhất. Đây là vấncứu lập bản đồ sau:đề còn đang tồn tại, chưa thống nhất. Hiện nay,- Bản đồ địa chất thủy văn, ĐCCT và bản tồn tại hai khuynh hướng thành lập bản đồđồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:200.000 vùng Hải ĐCCT: Theo nguyên tắc thành hệ địa chất vàPhòng - Nam Định (1985), Ninh Bình (1986), theo nguyên tắc ĐCCT.Hòn Gai - Móng Cái (2002) của Đoàn Quy+ Thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyênhoạch và Điều tra tài nguyên nước 63.tắc thành hệ địa chất:- Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000Khuynh hướng thành lập bản đồ ĐCCTvùng Hải Phòng (1994), Thái Bình (1996), Namtheo nguyên tắc thành hệ địa chất lấy việc phânĐịnh (1996) của Đoàn Quy hoạch và Điều tratích thành hệ và phức hệ địa chất nguồn gốc làmtài nguyên nước 58 và 47.cơ sở phân chia đất đá và thể hiện chúng trênỞ khu vực Hải Phòng, bản đồ ĐCCT và bảnbản đồ. Theo G.K. Bondaric thì đất đá đượcđồ phân vùng ĐCCT tỷ lệ 1:50.000 đã được Liênchia ra các đơn vị từ lớn đến nhỏ như sau:đoàn 2 Địa chất thủy văn thành lập năm 1995.Ngoài những nghiên cứu mang tính khu vực Thành hệ địa chất phức hệ nguồn gốc như trên, đã có rất nhiều kết quả khảo sát phức hệ địa tầng nguồn gốc kiểu thạch họcĐCCT phục vụ cho xây dựng các công trình cụ dạng đất đá phụ dạng.Ưu điểm của phương pháp thành lập bản đồthể thuộc các lĩnh vực khác nhau, lượng thôngĐCCT theo nguyên tắc thành hệ là có tính kháitin ĐCCT thu được ngày càng nhiều, tập trungchủ yếu ở các yếu tố điều kiện ĐCCT, trong đó quát cao, hệ thống đất đá phân chia phản ánhđặc điểm cấu trúc nền đất và tính chất cơ lý của những nét chung có tính quy luật về điều kiệnđất đá đã được làm sáng tỏ ở mức độ chi tiết. và nguồn gốc thành tạo của chúng nên dễ nhậnĐây là nguồn tài liệu vô cùng quý giá, làm cơ biết các điều kiện địa chất.Nhược điểm của phương pháp này là việcsở cho nghiên cứu tổng hợp điều kiện ĐCCTlãnh thổ ở mức độ chi tiết hơn, nhằm phục vụ phân chia thành hệ, phức hệ địa chất không đơncho quy hoạch, phát triển bền vững kinh tế - xã giản, khó thể hiện tính chất ĐCCT của mỗi đơn61vị đất đá.+ Thành lập bản đồ ĐCCT theo nguyêntắc địa chất công trình:Theo nguyên tắc này, đất đá được phân chiadựa vào các hệ thống phân loại đã có trongĐCCT. Theo phân loại của E.M. Xergeev, đấtđá được chia thành các đơn vị theo hệ thống:Cấp nhóm phụ nhóm kiểu dạng phụ dạng.Ưu điểm của phương pháp thành lập bản đồtheo nguyên tắc ĐCCT là sử dụng để giải quyếtcác nhiệm vụ ĐCCT cụ thể tốt hơn, bản đồthường sáng sủa và dễ sử dụng.Nhược điểm của phương pháp là không cótính khái quát cao, do đó khó dự đoán được cáctính chất ĐCCT của đất đá và các yếu tố địachất công trình khác.Theo đề xuất của Hiệp hội ĐCCT Quốc tếvà UNESCO năm 1976, bản đồ ĐCCT cầnđược thành lập theo nguyên tắc thạch học nguồn gốc. Với nguyên tắc này, hệ thống phânloại đất đá được phân chia theo đẳng cấp sau:- Loạt thạch học: Gồm nhiều phức hệ thạchhọc hình thành và tồn tại trong những điều kiệncổ địa lý, địa kiến tạo tương tự (cùng nguồn gốcthành tạo);- Phức hệ thạch học: Gồm tập hợp các kiểuthạch học tương đồng về thành phần và cùngnguồn gốc thành tạo, phát triển dưới điều kiệncổ địa lý và kiến tạo cụ thể;- Kiểu thạch học: Bao gồm đất đá có cùngthành phần, kiến trúc và cấu tạo nhưng khôngnhất thiết đồng nhất về trạng thái vật lý.- Kiểu ĐCCT (loại thạch học): Gồm các thểđịa chất đồng nhất về đặc điểm thạch học vàtrạng thái vật lý.Có thể thấy, phương pháp thành lập bản đồĐCCT theo đề xuất của Hiệp hội ĐCCT Quốctế và UNESCO có nhiều nét tương đồng vớiphương pháp thành lập bản đồ ĐCCT theonguyên tắc thành hệ địa chất. Tuy nhiên, vớiquan điểm phân chia đất đá theo nguyên tắcthạch học - nguồn gốc mà Hiệp hội ĐCCTQuốc tế đưa ra, hệ thống phân loại đất đá đơngiản hơn và đã chú ý đến tính chất ĐCCT củađất đá. Điều này đã cho phép phương phápthành lập của Hiệp hội ĐCCT Quốc tế phát huyđược những ưu điểm và hạn chế những nhượcđiểm của phương pháp thành lập theo nguyêntắc thành hệ và phương pháp thành lập theonguyên tắc ĐCCT.Tại vùng ven biển Hải Phòng, bản đồĐCCT dự kiến thành lập có tỷ lệ 1:25.000,nhằm mục đích phục vụ cho quy hoạch xâydựng và phát triển kinh tế của địa phương. Đâylà loại bản đồ tỷ lệ lớn, phương pháp thành lậpthích hợp nhất là phương pháp mà Hiệp hộiĐCCT Quốc tế và UNESCO đã đề xuất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ địa chất công trình Thành lập bản đồ địa chất công trình Phương pháp thành lập bản đồ địa chính Bản đồ khu vực ven biển Hải Phòng Nguyên tắc thành lập bản đồ Tỷ lệ bản đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đo vẽ địa chính - Th.S Nguyễn Tấn Lực
109 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật bản đồ địa chính: Chương 2 - ThS. Phạm Thế Hùng
47 trang 18 0 0 -
KÝ HIỆU BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1: 250 000, 1: 500 000 VÀ 1: 1 000 000
14 trang 18 0 0 -
Đề thi hết môn Đo đạc có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
12 trang 18 0 0 -
Chuyên đề 3: Sử dụng và chỉnh lý bản đồ địa chính
30 trang 16 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 2: Khái niệm về bản đồ địa hình
14 trang 16 0 0 -
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Chương 2
79 trang 16 0 0 -
Giáo trình Địa chính đại cương (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
92 trang 16 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
5 trang 13 0 0