Thông tin tài liệu:
Lực điện động là lực sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường, lực đó tác dụng lên vật dẫn và có xu hướng thay đổi thay đổi hình dáng của vật dẫn sao cho từ thông qua nó, xuyên qua nó là lớn nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tính lực điện động.(DC.AC)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ! 1 BÀI TẬP LỚN• Đề tài: Phương pháp tính lực điện động khi vật dẫn mang dòng điện một chiều, khi vật dẫn mang dòng điện xoay chiều? GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM THỰC HIỆN Lê Ngọc Tấn Lê Minh Thân Lớp (N02) 2Nội dung 1: I. khái niêm chung: b. Cách xác định lực điệna. Lực điện động là gì ?: động, chiều của lực điện động: 3I. khái niêm chung:a. Lực điện động là gì ?:• Là lực sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường, lực đó tác dụng lên vật dẫn và có xu hướng thay đổi hình dáng của vật dẫn sao cho từ thông vòng qua nó, xuyên qua nó là lớn nhất. b. Cách xác định lực điện động, chiều của lực điện động: _ Xác định lực điện động. • Một vật dẫn mang dòng điện sẽ sinh ra từ trường và từ trường tác dụng với dòng điện sinh ra nó. Lực sinh ra do dòng điện và từ trường sinh ra này đều được gọi là lực điện động. 4_ Chiều của lực điện động.• Được xác định bằng quy tắc bàn tay tráiĐặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° ch ỉ chiều của lực điện từ hay xác định bằng nguyên tắc chung chiều của lực tác dụng lên vật dẫn hay dòng điện. Là chiều biến đổi hình học hình dạng của mạch vòng dẫn điện sao cho từ thông qua nó tăng lên, nghĩa là tăng diện tích nơi có từ cảm B đi qua. 5 Fdd của 2 dây dẫn có Fdd của 2 dây dẫn có dòng điện cùng chiều dòng điện ngược chiềuChú ý: Trong điều kiện làm việc bình thường, I chạy trong vật dẫn khônglớn lắm, Ldd không gây biến dạng các chi tiết mang dòng điện. Trong môt số ̣trường hợp dong lớn. Ldd max Lưc lam biên dang đôi khi có thể lam phá vỡ kêt ̀ ̣̀ ́ ̣ ̀ ́câu thiêt bi. Do đó cân phai nghiên cứu lực điên đông để ngăn ngừa tac hai ́ ̣́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣cua nó khi lựa chon, tinh toan và thiêt kế thiêt bị điên. ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ 6 Nội dung 2: II. Phương pháp tính lực điện động: 1. Khi vật dẫn 2. Khi vật dẫn mang dòng điện mang dòng điện một chiều (DC): xoay chiều (AC): b.Phương phap ́a.Phương phap sử ́ a. Dòng điện xoay b. Dòng điện xoay dùng theo định ̣ ̣ ̣ chiều (AC) một chiều (AC) ba dung đinh luât luật cân bằngBio-Xavar-Laplax pha: pha: năng lượng: 7II. Phương pháp tính lực điện động:1. Khi vật dẫn mang dòng điện một chiều (DC): Ta có thể tính lục điện động bằng hai phương pháp. Phương phápthứ nhất dùng định luật Biot-Savart-Laplace hoặc dùng theo đ ịnh lu ật cânbằng năng lượng. a.Phương phap sử dung đinh luât Bio-Xavar-Laplax ́ ̣ ̣ ̣• phương phap nay lực điên đông là kêt quả tương tac lân nhau cua dây dân ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́̃ ̉ ̃ l mang dong điên I và từ trường do dây dân khac tao nên. ̀ ̣ ̃ ̣́ 8-Xét một đoạn mạch dl (m) co dòng điện I (A) đi qua, được đặt trong t ừ uur utrường với từ cảm B (T) như hình, thì có dF t lực mộ tác động lên dl: uur u ur u ur dF = I dlx BDạng vi phânKhi vectơ dl có chiều theo dòng i thì Ldd dF thẳng góc với hai vecto dl và Bcó tốc độ lớn là: uur u dF = I .B.dl.sin α ...