![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp trồng cây chanh và chăm sóc chanh
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 45.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chanh là loại cây gia vị và người ta cũng sử dụng chanh để làm thuốc, ép nước, lấy tinh dầu... Đây là loại cây dễ trồng nhưng không dễ chăm sóc.Giống trồng: Có nhiều giống chanh.Các giống thường gặp:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp trồng cây chanh và chăm sóc chanh Phương pháp trồng cây chanh và chăm sóc chanhChanh là loại cây gia vị và người ta cũng sử dụng chanh để làm thuốc, épnước, lấy tinh dầu... Đây là loại cây dễ trồng nhưng không dễ chămsóc.Giống trồng: Có nhiều giống chanh.Các giống thường gặp: Chanh giấy: Được ưa chuộng vì vỏ mỏng, nhiều nước, múi xanh nhạt,có vị thơm, quả hình cầu, đường kính từ 3,5 – 4,0 cm, quả nặng bình quân40 gram, vỏ mỏng 1 – 1,2 mm, có khoảng 4 – 6 hạt. Chanh giấy được trồngthuần hay trồng xen với mít, sầu riêng, cau, bưởi… Chanh núm: Quả tròn, đầu quả có núm ngắn. Kích thước từ 4,0 – 4,8cm, quả nặng từ 45 – 50 gram. Vỏ hơi dày hơn chanh giấy từ 1,5 – 1,8mm.Múi màu xanh vàng, nhiều nước, khoảng 5 – 7 hạt. Chanh thơm Indo: Là giống chanh được nhập nội từ Indonexia. Trái trònđẹp, vỏ xanh đậm, vị chua, nhiều nước, rất thơm. Trọng lượng trái trung bình10 – 20 gram, 50 – 100 trái/kg. Thu hoạch sau trồng 12 tháng, rải vụ. Khaithác kinh doanh 10 năm. Chanh Limca (không hạt): Là một giống trong dòng Lime, năm 1996được nhập về từ California - Mỹ và đã thích nghi rất tốt với điều kiện khí hậuViệt nam. Trái xanh, vỏ mỏng, chua và ít thơm, nhiều nước. Trọng lượng tráitrung bình 70 – 100 gram, 10 – 15 trái/kg. Thu hoạch sau 1 năm trồng, rải vụ,có thể thu hoạch trái vụ. Khai thác kinh doanh trên 10 năm. Kỹ thuật trồng: 1. Thời vụ trồng: - Miền Bắc trồng vào 2 vụ chính vụ xuân và vụ thu. - Miền Trung và miền Nam có thể trồng vào mùa xuân, cuối mùa khô,đầu mùa mưa. 2. Loại đất: Chanh có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng tốtnhất là đất thịt tơi xốp và nhiều mùn. Độ pH thích hợp từ 5 – 8, chanh khôngchịu úng nước và mặn. 3. Chuẩn bị đất trồng: Hố được đào trước trồng 1-2 tháng, vùng đất thấp hố đào sâu 30-40cm,đất đồi đào sâu 60-80cm. Bón phân vào hố: Phân chuồng hoai mục: 20-30 kg; phân lân 0,5 kg;kali 0,1kg; vôi bột 1 – 1,5 kg.Trộn đều lượng phân với đất, dùng cuốc pháthành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng. Tiếp đó bơm nước vàođầy hố, khoảng 10-15 ngày sau là trồng được. Khoảng cách trồng: Khi trồng thuầnlà 2,5 x2,5m, khi trồng xen thườnglà 3,5m x 3-4m. Như vậy khi trồng thuần thì mật độ là 1.600 cây/ha. Trồngxen mật độ là 900 cây/ha. 4. Cách trồng: Trồng bằng nhánh chiết, khi đặt cây tùy nhánh chiết cónhiều cành bên hay ít mà đặt nhánh thẳng hay hơi nghiêng. Đặt nghiêng đốivới cây chiết ít nhánh, giúp các đọt bên mọc lên để tạo tán. Sau khi trồngxong phải cắm cọc để buột thân cây cho gió khỏi lay làm đổ cây. Nếu là câyghép xoay mắt ghép về hướng gió chính, lấp đất ngang cổ rễ hoặc cao hơn1– 2 cm , tránh làm vỡ bầu hay lấp đất quá sâu. Năm đầu nên trồng xen đậu đỏ, lạc hay các loại rau khác. 5/ Bón phân thúc: Thay đổi tùy theo tính chất đất, năng suất… * Bón 20-30 kg phân chuồng + 1- 2 kg tro/hốc/ năm (bón 1-2 lần/năm). Riêng phân hóa học được sử dụng bình quân như sau (cho mỗi cây): * Năm thứ nhất: 0,5-1,0kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 0,25-0,5kg) +0,3-0,5kg NPK (16-16-8) . * Năm thứ hai: 1,0-2,0kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 0,5-1,0kg) + 0,3-0,5kg NPK (16-16-8). * Năm thứ ba trở đi: 2,0-2,4kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 1,0-1,2kg)+ 0,5kg NPK (16-16-8) + 1 kg vôi. Do thu quả rải rác nên chia phân ra bón từ4 – 5 lần/ năm. 6/ Tạo quả trái vụ: Có thể cho ra quả trái vụ bằng cách xiết nước.Ngưng tưới nước, tưới phân, hạn chế nguồn cung cấp dinh dưỡng cho câykhoảng 3 - 4 tuần, sau đó bón phân và tưới nước trở lại, cây sẽ cảm ứng vàcho hoa quả sớm hơn thường lệ. 7/ Chống hiện tượng cách niên: Cần bón phân đầy đủ để tránh cây bịkiệt sức, vào những năm được mùa cần tăng thêm phân. Cần chủ động tỉabớt quả nhất là những cành phải nuôi nhiều quả; cắt bỏ những cành bêntrong tán; tăng lượng phân ở thời kỳ sau thu hoạch. 8/ Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ: Nhìn chung, các loại sâubệnh trên cam, quýt, bưởi và chanh giống nhau. Riêng chanh cần chú ý hơncác đối tượng sau: * Bệnh ghẻ: Do nấm Elsinoe fawcettii gây ra. Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnhđem tiêu hủy. Phun ngừa khi cây ra đọt non hoặc khi hoa rụng cánh 2/3bằng thuốc gốc đồng như Copper Zinc 85 WP, Coc 85 WP với liều lượng 20-30g/8 lít. Phun thuốc Benlate 50 WP, Derosal 60 WP, Polyram 80 DF,Kumulus 80 WP, Top plus 70 WP với nồng độ 0,2 - 0,5 %, phun 7-10ngày/lần. * Bệnh thán thư: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Nấmlàm hại lá, hoa và quả, làm rụng quả non. Cần cắt tỉa và tiêu hủy các lá,cành, trái bị bệnh, vệ sinh vườn, tỉa tán thoáng, tránh để vườn ẩm thấp.Không nên tưới nước lên tán cây khi cây bị bệnh. Phun thuốc khi thấy bệnhxuất hiện bằng các loại thuốc sau: Mancozeb 80 WP, Copper B 75 WP,Benomyl 50 WP, Antracol 70 WP, Bavistin 50 FL, Daconil 75 WP, Ridomil MZ72 WP... liều lượng 15-30 g(cc)/8 lít, phun 7-10 ngày/lần, nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp trồng cây chanh và chăm sóc chanh Phương pháp trồng cây chanh và chăm sóc chanhChanh là loại cây gia vị và người ta cũng sử dụng chanh để làm thuốc, épnước, lấy tinh dầu... Đây là loại cây dễ trồng nhưng không dễ chămsóc.Giống trồng: Có nhiều giống chanh.Các giống thường gặp: Chanh giấy: Được ưa chuộng vì vỏ mỏng, nhiều nước, múi xanh nhạt,có vị thơm, quả hình cầu, đường kính từ 3,5 – 4,0 cm, quả nặng bình quân40 gram, vỏ mỏng 1 – 1,2 mm, có khoảng 4 – 6 hạt. Chanh giấy được trồngthuần hay trồng xen với mít, sầu riêng, cau, bưởi… Chanh núm: Quả tròn, đầu quả có núm ngắn. Kích thước từ 4,0 – 4,8cm, quả nặng từ 45 – 50 gram. Vỏ hơi dày hơn chanh giấy từ 1,5 – 1,8mm.Múi màu xanh vàng, nhiều nước, khoảng 5 – 7 hạt. Chanh thơm Indo: Là giống chanh được nhập nội từ Indonexia. Trái trònđẹp, vỏ xanh đậm, vị chua, nhiều nước, rất thơm. Trọng lượng trái trung bình10 – 20 gram, 50 – 100 trái/kg. Thu hoạch sau trồng 12 tháng, rải vụ. Khaithác kinh doanh 10 năm. Chanh Limca (không hạt): Là một giống trong dòng Lime, năm 1996được nhập về từ California - Mỹ và đã thích nghi rất tốt với điều kiện khí hậuViệt nam. Trái xanh, vỏ mỏng, chua và ít thơm, nhiều nước. Trọng lượng tráitrung bình 70 – 100 gram, 10 – 15 trái/kg. Thu hoạch sau 1 năm trồng, rải vụ,có thể thu hoạch trái vụ. Khai thác kinh doanh trên 10 năm. Kỹ thuật trồng: 1. Thời vụ trồng: - Miền Bắc trồng vào 2 vụ chính vụ xuân và vụ thu. - Miền Trung và miền Nam có thể trồng vào mùa xuân, cuối mùa khô,đầu mùa mưa. 2. Loại đất: Chanh có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng tốtnhất là đất thịt tơi xốp và nhiều mùn. Độ pH thích hợp từ 5 – 8, chanh khôngchịu úng nước và mặn. 3. Chuẩn bị đất trồng: Hố được đào trước trồng 1-2 tháng, vùng đất thấp hố đào sâu 30-40cm,đất đồi đào sâu 60-80cm. Bón phân vào hố: Phân chuồng hoai mục: 20-30 kg; phân lân 0,5 kg;kali 0,1kg; vôi bột 1 – 1,5 kg.Trộn đều lượng phân với đất, dùng cuốc pháthành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng. Tiếp đó bơm nước vàođầy hố, khoảng 10-15 ngày sau là trồng được. Khoảng cách trồng: Khi trồng thuầnlà 2,5 x2,5m, khi trồng xen thườnglà 3,5m x 3-4m. Như vậy khi trồng thuần thì mật độ là 1.600 cây/ha. Trồngxen mật độ là 900 cây/ha. 4. Cách trồng: Trồng bằng nhánh chiết, khi đặt cây tùy nhánh chiết cónhiều cành bên hay ít mà đặt nhánh thẳng hay hơi nghiêng. Đặt nghiêng đốivới cây chiết ít nhánh, giúp các đọt bên mọc lên để tạo tán. Sau khi trồngxong phải cắm cọc để buột thân cây cho gió khỏi lay làm đổ cây. Nếu là câyghép xoay mắt ghép về hướng gió chính, lấp đất ngang cổ rễ hoặc cao hơn1– 2 cm , tránh làm vỡ bầu hay lấp đất quá sâu. Năm đầu nên trồng xen đậu đỏ, lạc hay các loại rau khác. 5/ Bón phân thúc: Thay đổi tùy theo tính chất đất, năng suất… * Bón 20-30 kg phân chuồng + 1- 2 kg tro/hốc/ năm (bón 1-2 lần/năm). Riêng phân hóa học được sử dụng bình quân như sau (cho mỗi cây): * Năm thứ nhất: 0,5-1,0kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 0,25-0,5kg) +0,3-0,5kg NPK (16-16-8) . * Năm thứ hai: 1,0-2,0kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 0,5-1,0kg) + 0,3-0,5kg NPK (16-16-8). * Năm thứ ba trở đi: 2,0-2,4kg sulfat đạm (nếu dùng urê bón 1,0-1,2kg)+ 0,5kg NPK (16-16-8) + 1 kg vôi. Do thu quả rải rác nên chia phân ra bón từ4 – 5 lần/ năm. 6/ Tạo quả trái vụ: Có thể cho ra quả trái vụ bằng cách xiết nước.Ngưng tưới nước, tưới phân, hạn chế nguồn cung cấp dinh dưỡng cho câykhoảng 3 - 4 tuần, sau đó bón phân và tưới nước trở lại, cây sẽ cảm ứng vàcho hoa quả sớm hơn thường lệ. 7/ Chống hiện tượng cách niên: Cần bón phân đầy đủ để tránh cây bịkiệt sức, vào những năm được mùa cần tăng thêm phân. Cần chủ động tỉabớt quả nhất là những cành phải nuôi nhiều quả; cắt bỏ những cành bêntrong tán; tăng lượng phân ở thời kỳ sau thu hoạch. 8/ Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ: Nhìn chung, các loại sâubệnh trên cam, quýt, bưởi và chanh giống nhau. Riêng chanh cần chú ý hơncác đối tượng sau: * Bệnh ghẻ: Do nấm Elsinoe fawcettii gây ra. Thường xuyên vệ sinh vườn cây, cắt tỉa và thu gom các bộ phận bị bệnhđem tiêu hủy. Phun ngừa khi cây ra đọt non hoặc khi hoa rụng cánh 2/3bằng thuốc gốc đồng như Copper Zinc 85 WP, Coc 85 WP với liều lượng 20-30g/8 lít. Phun thuốc Benlate 50 WP, Derosal 60 WP, Polyram 80 DF,Kumulus 80 WP, Top plus 70 WP với nồng độ 0,2 - 0,5 %, phun 7-10ngày/lần. * Bệnh thán thư: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Nấmlàm hại lá, hoa và quả, làm rụng quả non. Cần cắt tỉa và tiêu hủy các lá,cành, trái bị bệnh, vệ sinh vườn, tỉa tán thoáng, tránh để vườn ẩm thấp.Không nên tưới nước lên tán cây khi cây bị bệnh. Phun thuốc khi thấy bệnhxuất hiện bằng các loại thuốc sau: Mancozeb 80 WP, Copper B 75 WP,Benomyl 50 WP, Antracol 70 WP, Bavistin 50 FL, Daconil 75 WP, Ridomil MZ72 WP... liều lượng 15-30 g(cc)/8 lít, phun 7-10 ngày/lần, nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 255 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
21 trang 117 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0