Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trinh nữ hoàng cung còn tên là Hoàng cung trinh nữ, Náng lá rộng, Tỏi lơi lá rộng, Tây nam văn châu lan, Tỏi Thái Lan; Ở sách Trung Quốc còn gọi là cây Vạn châu lan hay Thập bát học sỹ; tên khoa học Crinum latifolium L. thuộc họ Náng (crinum hay Amaryllidacea). Trinh nữ hoàng cung là loại cây mà xưa kia được các Ngự y dùng để trị bệnh cho nữ còn trinh tiết nên mới có tên này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung* Chữa u xơ tử cung, u xơ tiền liệt: Trinh nữ hoàng cung 3 lá tươi, thái ngắn 1– 2cm, sao khô có màu hơi vàng, sắc lấy nước uống ngày 1 thang trong 7 ngày,nghỉ 7 ngày, lại uống tiếp 7 ngày, nghỉ 7 ngày lần 2, rồi lại uống 7 ngày nữa.Như vậy tổng 3 đợt uống là 63 lá, xen kẽ hai đợt nghỉ uống mỗi đợt 7 ngày là14 ngày.Trinh nữ hoàng cung còn tên là Hoàng cung trinh nữ, Náng lá rộng, Tỏi lơi lárộng, Tây nam văn châu lan, Tỏi Thái Lan; Ở sách Trung Quốc còn gọi là câyVạn châu lan hay Thập bát học sỹ; tên khoa học Crinum latifolium L. thuộchọ Náng (crinum hay Amaryllidacea).Trinh nữ hoàng cung là loại cây mà xưa kia được các Ngự y dùng để trị bệnh chonữ còn trinh tiết nên mới có tên này.Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau trồng ở các nước vùng Đông Nam Á như TháiLan, Lào, Malaysia, Việt Nam và phía Nam Trung Quốc…G.S Ghosal nhà khoa học Ấn Độ cũng đã phân tích thành phần hóa học của câyTrinh nữ hoàng cung giai đoạn 1984 – 1989 thấy có một số dẫn chất alkaloid có tácdụng chống ung thư. Ông đã phân lập từ cán hoa Trinh nữ hoàng cung mộtGlucose alkaloid có tên Latisolin. Thủy phân bằng enzyme thu được chất aglycon,Ghosal, Shibnath; phân lập ở thân hành lúc cây đang ra hoa 2 chất pratorimin vàpratosin là alkaloid pyrrolophennanthridon mới cùng pratorimin, Ambelin vàLycorin. Năm 1986 ông công bố tìm được một số dẫn chất alkaloid có tác dụngchống ung thư. Đến năm 1989 ông còn phân lập được từ dịch chiết ở cán hoa Trinhnữ hoàng cung thêm 2 chất alkaloid mới có nhân pyrrolophennanthridin làepilycorin và epipancrassidin. Một số nhà khoa học Nhật Bản cũng tìm thấy nhưchất Kobayashi Shigenru, Tomoda và Masashi cùng một số alkaloid khác ở câyTrinh nữ hoàng cung. Tại Ấn Độ người ta dùng hành của cây xào nóng giã đắp làmthuốc trị bệnh đau khớp, đắp mụn nhọt, áp xe để để gây mủ, dịch lá nhỏ tai trị đautai…Y học hiện đại đã phát hiện trong Trinh nữ hoàng cung Việt Nam có chứa nhữnghoạt chất sinh học với khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào u và kích thíchtế bào lympho T hoạt động và phát triển. Đồng thời chỉ thấy có cây Trinh nữ hoàngcung Crinum latifolium L. mới có hoạt chất tác dụng hỗ trợ trị liệu chứng phì đạilành tính tuyến tiền liệt và u xơ tử cung và hoạt chất ức chế sự tăng trưởng của tễbào ung thư (antitumor) như Crinafolidine, Crinafoline, Paratorimin.Trong khi có tới 12 loại giống cây Trinh nữ hoàng cung đều thuộc họ nángCrinum, nhưng tác dụng cũng khác nhau ví dụ Trinh nữ hoàng cung Campuchiangoài tác dụng giống Trinh nữ hoàng cung Việt Nam nhưng lại có thêm tác dụngtránh thai. Ngoài ra còn một số cây khác cũng có hình thức bên ngoài khá giốngvới Trinh nữ hoàng cung Việt Nam nhưng lại chứa khá nhiều độc tính. Cũng có thểsử dụng lẫn với cây Huệ biển, cây náng trắng hay một số cây náng khác giốngTrinh nữ hoàng cung nhưng những cây này có độc tính với gan rất nguy hiểm chosức khỏe người bệnh; nhất là các loại thuốc trôi nổi trên thị trường cũng có tên gầngiống với tên thuốc chính thống.Các kết quả nghiên cứu dược lý cho thấy cao methanol của thân, rễ và cao chiếtalkaloid toàn phần của trinh nữ hoàng cung đều có tác dụng ức chế phân bào.Trong mô hình gây u báng sacom và ung thư đùi ở chuột nhắt, hợp chất chứa caonày đã hạn chế sự phát triển của khối u và di căn tế bào. Một số alkaloid trong câycó hoạt tính sinh học như Lycorin ức chế proteine và DNA của tế bào chuột, đồngthời ức chế u báng cấy ở chuột. Trong thử nghiệm Lycorin làm giảm khả năngsống của tế bào u, làm ngừng sự phát triển của virus bại liệt, đó là ức chế các tiềnchất cần thiết cho sự sinh trưởng của virus gây bệnh bại liệt…* Thuốc bổ thận: Chế viên chi 8g, Đan sâm 12g, Quảng bì 12g, Hắc đỗ trọng 12g,Sơn thù nhục 8g, Phục linh 12g, Nhục thung dung 12g, Câu kỷ tử 8g, Bạch truật8g, Liên nhục 12g, Thục địa 12g, Mẫu đơn 12g, Hắc táo nhân 16g, Trích Hoàng kỳ8g, Trích thảo 8g, Ngưu tất 12g, Hoài sơn 12g, Trạch tả 12g, sắc uống ngày 1thang, chia 3 lần.* Trị u vú (u đau nhức, hoa mắt chóng mặt, sút cân nhanh): Chọn một.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Đan sâm 12g, củ Đinh lăng 12g, Chỉ xác 10g, sắc uốngngày 1 thang, uống 3 lần.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Huyền sâm 10g, Sài hồ 12g, Đương quy 12g, Kim ngânhoa 12g, Bồ công anh 16g, Cam thảo 10g, sắc uống nóng, ngày 1 thang, chia 3 lần.* Trị u xơ tiền liệt: Chọn một.- Trinh nữ hoàng cung tươi 6g, Dừa cạn tươi 20g, giã nhỏ them nước lọc lấy nướcuống 1 lần/ngày. Uống liền 15 ngày, nghỉ 3 ngày lại uống tiếp đợt 2.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Thượng nhĩ sao 12g, Bối mẫu 10g, Mẫu lệ chế 12g,Xuyên khung 10g, Xạ can 10g, Hoàng kỳ 10g, Trần bì 10g, sắc uống ngày 1 thang,chia 3 lần.- Hoàng cung trinh nữ 6g, Ngân hoa 12g, Chè búp 10g, lá Đinh lăng 20g, Bồ cônganh 16g, Cam thảo 12g, sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần.* Trị chứng viêm họng hạt (họng đau rát, ho nặng tiếng, mệt mỏi, sốt nhẹ): Chọnmột.- Tinh nữ hoàng cung 6g, Cam thả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung Phương trị liệu từ Trinh nữ hoàng cung* Chữa u xơ tử cung, u xơ tiền liệt: Trinh nữ hoàng cung 3 lá tươi, thái ngắn 1– 2cm, sao khô có màu hơi vàng, sắc lấy nước uống ngày 1 thang trong 7 ngày,nghỉ 7 ngày, lại uống tiếp 7 ngày, nghỉ 7 ngày lần 2, rồi lại uống 7 ngày nữa.Như vậy tổng 3 đợt uống là 63 lá, xen kẽ hai đợt nghỉ uống mỗi đợt 7 ngày là14 ngày.Trinh nữ hoàng cung còn tên là Hoàng cung trinh nữ, Náng lá rộng, Tỏi lơi lárộng, Tây nam văn châu lan, Tỏi Thái Lan; Ở sách Trung Quốc còn gọi là câyVạn châu lan hay Thập bát học sỹ; tên khoa học Crinum latifolium L. thuộchọ Náng (crinum hay Amaryllidacea).Trinh nữ hoàng cung là loại cây mà xưa kia được các Ngự y dùng để trị bệnh chonữ còn trinh tiết nên mới có tên này.Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ, sau trồng ở các nước vùng Đông Nam Á như TháiLan, Lào, Malaysia, Việt Nam và phía Nam Trung Quốc…G.S Ghosal nhà khoa học Ấn Độ cũng đã phân tích thành phần hóa học của câyTrinh nữ hoàng cung giai đoạn 1984 – 1989 thấy có một số dẫn chất alkaloid có tácdụng chống ung thư. Ông đã phân lập từ cán hoa Trinh nữ hoàng cung mộtGlucose alkaloid có tên Latisolin. Thủy phân bằng enzyme thu được chất aglycon,Ghosal, Shibnath; phân lập ở thân hành lúc cây đang ra hoa 2 chất pratorimin vàpratosin là alkaloid pyrrolophennanthridon mới cùng pratorimin, Ambelin vàLycorin. Năm 1986 ông công bố tìm được một số dẫn chất alkaloid có tác dụngchống ung thư. Đến năm 1989 ông còn phân lập được từ dịch chiết ở cán hoa Trinhnữ hoàng cung thêm 2 chất alkaloid mới có nhân pyrrolophennanthridin làepilycorin và epipancrassidin. Một số nhà khoa học Nhật Bản cũng tìm thấy nhưchất Kobayashi Shigenru, Tomoda và Masashi cùng một số alkaloid khác ở câyTrinh nữ hoàng cung. Tại Ấn Độ người ta dùng hành của cây xào nóng giã đắp làmthuốc trị bệnh đau khớp, đắp mụn nhọt, áp xe để để gây mủ, dịch lá nhỏ tai trị đautai…Y học hiện đại đã phát hiện trong Trinh nữ hoàng cung Việt Nam có chứa nhữnghoạt chất sinh học với khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào u và kích thíchtế bào lympho T hoạt động và phát triển. Đồng thời chỉ thấy có cây Trinh nữ hoàngcung Crinum latifolium L. mới có hoạt chất tác dụng hỗ trợ trị liệu chứng phì đạilành tính tuyến tiền liệt và u xơ tử cung và hoạt chất ức chế sự tăng trưởng của tễbào ung thư (antitumor) như Crinafolidine, Crinafoline, Paratorimin.Trong khi có tới 12 loại giống cây Trinh nữ hoàng cung đều thuộc họ nángCrinum, nhưng tác dụng cũng khác nhau ví dụ Trinh nữ hoàng cung Campuchiangoài tác dụng giống Trinh nữ hoàng cung Việt Nam nhưng lại có thêm tác dụngtránh thai. Ngoài ra còn một số cây khác cũng có hình thức bên ngoài khá giốngvới Trinh nữ hoàng cung Việt Nam nhưng lại chứa khá nhiều độc tính. Cũng có thểsử dụng lẫn với cây Huệ biển, cây náng trắng hay một số cây náng khác giốngTrinh nữ hoàng cung nhưng những cây này có độc tính với gan rất nguy hiểm chosức khỏe người bệnh; nhất là các loại thuốc trôi nổi trên thị trường cũng có tên gầngiống với tên thuốc chính thống.Các kết quả nghiên cứu dược lý cho thấy cao methanol của thân, rễ và cao chiếtalkaloid toàn phần của trinh nữ hoàng cung đều có tác dụng ức chế phân bào.Trong mô hình gây u báng sacom và ung thư đùi ở chuột nhắt, hợp chất chứa caonày đã hạn chế sự phát triển của khối u và di căn tế bào. Một số alkaloid trong câycó hoạt tính sinh học như Lycorin ức chế proteine và DNA của tế bào chuột, đồngthời ức chế u báng cấy ở chuột. Trong thử nghiệm Lycorin làm giảm khả năngsống của tế bào u, làm ngừng sự phát triển của virus bại liệt, đó là ức chế các tiềnchất cần thiết cho sự sinh trưởng của virus gây bệnh bại liệt…* Thuốc bổ thận: Chế viên chi 8g, Đan sâm 12g, Quảng bì 12g, Hắc đỗ trọng 12g,Sơn thù nhục 8g, Phục linh 12g, Nhục thung dung 12g, Câu kỷ tử 8g, Bạch truật8g, Liên nhục 12g, Thục địa 12g, Mẫu đơn 12g, Hắc táo nhân 16g, Trích Hoàng kỳ8g, Trích thảo 8g, Ngưu tất 12g, Hoài sơn 12g, Trạch tả 12g, sắc uống ngày 1thang, chia 3 lần.* Trị u vú (u đau nhức, hoa mắt chóng mặt, sút cân nhanh): Chọn một.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Đan sâm 12g, củ Đinh lăng 12g, Chỉ xác 10g, sắc uốngngày 1 thang, uống 3 lần.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Huyền sâm 10g, Sài hồ 12g, Đương quy 12g, Kim ngânhoa 12g, Bồ công anh 16g, Cam thảo 10g, sắc uống nóng, ngày 1 thang, chia 3 lần.* Trị u xơ tiền liệt: Chọn một.- Trinh nữ hoàng cung tươi 6g, Dừa cạn tươi 20g, giã nhỏ them nước lọc lấy nướcuống 1 lần/ngày. Uống liền 15 ngày, nghỉ 3 ngày lại uống tiếp đợt 2.- Trinh nữ hoàng cung 6g, Thượng nhĩ sao 12g, Bối mẫu 10g, Mẫu lệ chế 12g,Xuyên khung 10g, Xạ can 10g, Hoàng kỳ 10g, Trần bì 10g, sắc uống ngày 1 thang,chia 3 lần.- Hoàng cung trinh nữ 6g, Ngân hoa 12g, Chè búp 10g, lá Đinh lăng 20g, Bồ cônganh 16g, Cam thảo 12g, sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần.* Trị chứng viêm họng hạt (họng đau rát, ho nặng tiếng, mệt mỏi, sốt nhẹ): Chọnmột.- Tinh nữ hoàng cung 6g, Cam thả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bài thuốc trị bệnh mẹo chữa bệnh trinh nữ hoàng cungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0