Thông tin tài liệu:
Mục tiêu :1- Kiến thức : - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.2- Kĩ năng : Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. 3- Thái độ : Kiên trì, trung thực trong học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình cân bằng nhiệt Phương trình cân bằng nhiệtI- Mục tiêu :1- Kiến thức : - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệtvới nhau. - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.2- Kĩ năng : Vận dụng công thức tính nhiệt lượng.3- Thái độ : Kiên trì, trung thực trong học tập.II- Chuẩn bị của GV và HS - 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, làm TN, hoạt động nhómIV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra:HS1 : - Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kíhiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.- Chữa bài tập : 24.4HS2 : Chữa bài tập 24.1, 24.- Kể tên các cách truyền nhiệt đã học. C, Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. Nhưphần mở đầu trong SGKHoạt động 2 : Nguyên lí truyền nhiệt I- Nguyên lí truyền nhiệt- GV thông báo ba nội dung của nguyên lí truyềnnhiệt như phần thông báo SGK. - HS lắng nghe và ghi nhớ ngay ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giảithích tình huống đặt ra ở đầu bài. - HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở- Cho phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. bài : Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. II- Phương trình cân bằng nhiệt - Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, xây dựng được phươngHoạt động 3 : Phương trình cân bằng nhiệt. trình cân bằng nhiệt.- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba củanguyên lí truyền nhiệt viết phương trình cân bằngnhiệt : Qtỏa ra = Qthu vào - Tương tự công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nóng lên HS tự- Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật xây dựng công thức tính nhiệt lượngtỏa ra khi giảm nhiệt độ. vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ. - HS tự ghi phần công thức tính Qtỏa ra, Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trongYêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra, Qthu vào vào công thức vào vở.vở. Lưu ý t trong công thức tính nhiệt lượng thu Vật toả Vật thuvào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt nhiệt nhiệtlượng tỏa ra là độ giảm nhiệt độ của vật. Khối lượng m1 (kg) m2 (kg) N.độbanđầ t1 (0C) t2 (0C) u t (0C) t (0C) N.độ cuối Nhiệt dung C1 (J/kg.K) C2 (J/kg.K) riêng m1 C1 (t1 - t) = m2 C2 (t2 - t) m1 C1 t1 = m2 C2 t2Hoạt động 4 : Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài ví dụ. Hướng dẫn HS + Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ 2 vậtcách dùng các kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị đề ...