PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( 3 tiết)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về kiến thức : Giúp học sinh _ Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác ,các trục sin,côsin, tang ,côtang và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác) _Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản + Về kỹ năng : _Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản _Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( 3 tiết) PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( 3 tiết)I/ Mục tiêu : + Về kiến thức : Giúp học sinh _ Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường trònlượng giác ,các trục sin,côsin, tang ,côtang và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác) _Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản + Về kỹ năng : _Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản _Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác.II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên : Bảng phụ : vẽ đường tròn lượng giác và các câu hỏi để kiểm tra bài cũ Phiếu học tập + Học sinh:III/ Phương pháp : Gợi mở , chất vấn ,hoạt động nhómIV/ Tiến trình bài dạy Tiết 11/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Câu hỏi 1. Trên đường tròn lượng giác xác định hai điểm M1, M2 sao cho 2. Xác định sđ ( OA, OM1) , sd ( OA, OM2) 2 3. Tính sin sin 3 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngTg Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời bài cũ Học sinh trình bày bài giải trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị7 Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn Nhận xét Nhận xét ,chính xác hoá và cho điểm2. Bài mới :Hoạt động 2 Giới thiệu , tiếp cận bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt đông cúa giáo viên Ghi bảngTg *HĐTP1 Giáo viên nêu bài toán thực tế trong sách giáo khoa để giới thiệu phương Phương trình lượng giác cơ bản trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx =m, tanx = m, cotx =m x là tham số (x R),m là số cho3 trước Hỏi : Tính và so sánh Một học sinh trả lời sin (OA ,OM1) sin ( OA,OM2) Một học sinh nhận xét Nhận xét ,chính xác hoá 3 sin(OA, OM1) = sin(OA, OM2)= 2 *HĐTP2:15 +Hỏi:T ìm một nghiệm của phương 3 trình sinx = 2 Còn nghiệm nào khác không? +Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? Và các nghiệm của nó được biểu diễn như thế nào ? (HD: dựa vào phần kiểm tra bài cũ) Nhận xét, chính xác hoá 3 Sinx = 2 x 3 x 2 ,k z x 2 k 2 1Học sinh trả lời 3 1Học sinh nhận xét +Hỏi : Giả sử sin = m thì tìm Học sinh trả lời nghiệm phương trình sinx = m +Nhận xét, chính xác hoá +Hỏi. Giải phương trình sinx = m Khi m = - 2 , m = 2 Điều kiện thoả m để phương trình sinx = m có nghiệm Nhận xét và chốt lại trên bảng để có dạng kiến thức cho học sinh 1/Phương trình sinx = m (1) D =R m > 1 phương trình (1) có nghiệm m 1 phương trình (1) có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( 3 tiết) PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ( 3 tiết)I/ Mục tiêu : + Về kiến thức : Giúp học sinh _ Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường trònlượng giác ,các trục sin,côsin, tang ,côtang và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác) _Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản + Về kỹ năng : _Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản _Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác.II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên : Bảng phụ : vẽ đường tròn lượng giác và các câu hỏi để kiểm tra bài cũ Phiếu học tập + Học sinh:III/ Phương pháp : Gợi mở , chất vấn ,hoạt động nhómIV/ Tiến trình bài dạy Tiết 11/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 Câu hỏi 1. Trên đường tròn lượng giác xác định hai điểm M1, M2 sao cho 2. Xác định sđ ( OA, OM1) , sd ( OA, OM2) 2 3. Tính sin sin 3 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngTg Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời bài cũ Học sinh trình bày bài giải trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị7 Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn Nhận xét Nhận xét ,chính xác hoá và cho điểm2. Bài mới :Hoạt động 2 Giới thiệu , tiếp cận bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt đông cúa giáo viên Ghi bảngTg *HĐTP1 Giáo viên nêu bài toán thực tế trong sách giáo khoa để giới thiệu phương Phương trình lượng giác cơ bản trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx =m, tanx = m, cotx =m x là tham số (x R),m là số cho3 trước Hỏi : Tính và so sánh Một học sinh trả lời sin (OA ,OM1) sin ( OA,OM2) Một học sinh nhận xét Nhận xét ,chính xác hoá 3 sin(OA, OM1) = sin(OA, OM2)= 2 *HĐTP2:15 +Hỏi:T ìm một nghiệm của phương 3 trình sinx = 2 Còn nghiệm nào khác không? +Phương trình có bao nhiêu nghiệm ? Và các nghiệm của nó được biểu diễn như thế nào ? (HD: dựa vào phần kiểm tra bài cũ) Nhận xét, chính xác hoá 3 Sinx = 2 x 3 x 2 ,k z x 2 k 2 1Học sinh trả lời 3 1Học sinh nhận xét +Hỏi : Giả sử sin = m thì tìm Học sinh trả lời nghiệm phương trình sinx = m +Nhận xét, chính xác hoá +Hỏi. Giải phương trình sinx = m Khi m = - 2 , m = 2 Điều kiện thoả m để phương trình sinx = m có nghiệm Nhận xét và chốt lại trên bảng để có dạng kiến thức cho học sinh 1/Phương trình sinx = m (1) D =R m > 1 phương trình (1) có nghiệm m 1 phương trình (1) có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 193 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 62 0 0 -
22 trang 45 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 31 0 0 -
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 30 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 30 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 30 0 0 -
13 trang 30 0 0