Phương trình sóng tuyến tính liên kết với một bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng tuyến tính; đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho sinh viên chuyên ngành Toán và những ai đang nghiên cứu phương trình sóng tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình sóng tuyến tính liên kết với một bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thườngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT VỚI MỘT BÀI TOÁN CAUCHY CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG Phạm Thanh Sơn*, Lê Khánh Luận†, Trần Minh Thuyết‡1. Giới thiệu. Bài báo đề cập đến bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóngtuyến tính sau đây ìï u - m(t )u + K u + l u = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ïï tt xx t ïï a- 2 í m(t )u x (0, t ) = Y (t ), - m(t )u x (1, t ) = l 1 u t (1, t ) u t (1, t ), (1.1) ïï ïï u (x , 0) = u%0 (x ), u t (x , 0) = u%1( x ), ïîtrong đó K , l , l 1, a là các hằng số cho trước; m, f , u%0, u%1 là các hàm cho trướcthoả các điều kiện sẽ đặt ra sau; ẩn hàm u (x , t ) và giá trị biên chưa biết Y (t )thoả mãn bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường sau ïìï Y ¢¢(t ) + pY ¢(t ) + qY (t ) = b u tt (0, t ), 0 < t < T , í (1.2) ïï Y (0) = Y 0 , Y ¢(0) = Y 1, îtrong đó p, q, b , Y 0 , Y 1 là các hằng số cho trước, với p 2 - 4q < 0. Bài toán (1.1), (1.2) và các dạng tương tự với các điều kiện biên khác nhauđã được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều tác giả (xem [1] – [8]) và các tài liệutham khảo trong đó Trong trường hợp m(t ) º 1, các tác giả Nguyễn Thúc An và Nguyễn ĐìnhTriều [1] đã xét bài toán (1.1)1,3, (1.2), với f (x , t ) = 0, p = 0, q > 0, u%0 = u%1 = 0, Y 0 = 0, (1.3)trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi u x (0, t ) = Y (t ), u (1, t ) = 0. (1.4)* Học viên Cao học Giải Tích K18, ĐHSP Tp. HCM,† ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM,‡‡ TS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, 39Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009 Trong trường hợp này, bài toán (1.1)1,3, (1.2), (1.3), (1.4) mô tả dao độngcủa một vật rắn và một thanh đàn hồi nhớt tựa trên nền cứng. Trong [2], Bergounioux, Long, Dinh, đã nghiên cứu bài toán (1.1)1,3, (1.2),với m(t ) º 1, p = 0, q > 0, (1.5)trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi u x (0, t ) = Y (t ), - u x (1, t ) = l 1u t (1, t ) + K 1u (1, t ), (1.6)với các hằng số cho trước l 1 > 0, K 1 ³ 0. Như vậy bài toán chúng tôi xét vớiđiều kiện biên phi tuyến tổng quát hơn (1.6) tương ứng với K 1 = 0. Từ (1.2), ta biểu diễn Y (t ) theo dạng t Y (t ) = g(t ) + b u (0, t ) - ò k (t - s )u (0, s )ds, (1.7) 0trong đó g(t ) = e - a t éê(Y 0 - u 0 (0))cos wt + w- 1 (aY 0 + Y 1 + a u 0 (0) - u 1(0))sin wt ùú, ë û k (t ) = bw- 1e - a t éê2a w cos wt + (w2 - a 2 ) sin wt ùú, ë û pvới a = , w= 4q - p 2 . 2 Do đó bài toán (1.1), (1.2) được đưa về (1.1), (1.7). Bài báo gồm 4 phần chính. Ở phần 1, dựa vào phương pháp xấp xỉ Faedo -Galerkin liên hệ với các đánh giá tiên nghiệm, chúng tôi chứng minh bài toán(1.1), (1.7) tồn tại và duy nhất nghiệm yếu toàn cục. Các phần sau được xét trongtrường hợp a = 2. Phần 2 khảo sát tính trơn và tính ổn định của nghiệm phụthuộc vào dữ kiện bài toán. Phần 3 nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của nghiệmyếu khi l 1 ® 0+ . Cuối cùng, phần 4 trình bày một khai triển tiệm cận của nghiệm 1yếu của bài toán (1.1) – (1.3) đến cấp N + theo ba tham số bé K , l , l 1. Kết 240Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giảquả thu được ở đây là một sự tổng quát hóa một cách tương đối các kết quả trong[1 – 5].2. Các kí hiệu Đặt W= (0,1). Trong bài này, các kí hiệu Lp = Lp (W), H m = H m (W) đượcsử dụng và cho phép chúng tôi bỏ qua định nghĩa của các không gian hàm thôngdụng đó. Tích vô hướng trong L2 và chuẩn sinh bởi tích vô hướng này lần lượtđược kí hiệu bởi á×× , ñ cũng được dùng để chỉ tích đối ngẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình sóng tuyến tính liên kết với một bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thườngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giả PHƯƠNG TRÌNH SÓNG TUYẾN TÍNH LIÊN KẾT VỚI MỘT BÀI TOÁN CAUCHY CHO PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG Phạm Thanh Sơn*, Lê Khánh Luận†, Trần Minh Thuyết‡1. Giới thiệu. Bài báo đề cập đến bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóngtuyến tính sau đây ìï u - m(t )u + K u + l u = f (x , t ), 0 < x < 1, 0 < t < T , ïï tt xx t ïï a- 2 í m(t )u x (0, t ) = Y (t ), - m(t )u x (1, t ) = l 1 u t (1, t ) u t (1, t ), (1.1) ïï ïï u (x , 0) = u%0 (x ), u t (x , 0) = u%1( x ), ïîtrong đó K , l , l 1, a là các hằng số cho trước; m, f , u%0, u%1 là các hàm cho trướcthoả các điều kiện sẽ đặt ra sau; ẩn hàm u (x , t ) và giá trị biên chưa biết Y (t )thoả mãn bài toán Cauchy cho phương trình vi phân thường sau ïìï Y ¢¢(t ) + pY ¢(t ) + qY (t ) = b u tt (0, t ), 0 < t < T , í (1.2) ïï Y (0) = Y 0 , Y ¢(0) = Y 1, îtrong đó p, q, b , Y 0 , Y 1 là các hằng số cho trước, với p 2 - 4q < 0. Bài toán (1.1), (1.2) và các dạng tương tự với các điều kiện biên khác nhauđã được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều tác giả (xem [1] – [8]) và các tài liệutham khảo trong đó Trong trường hợp m(t ) º 1, các tác giả Nguyễn Thúc An và Nguyễn ĐìnhTriều [1] đã xét bài toán (1.1)1,3, (1.2), với f (x , t ) = 0, p = 0, q > 0, u%0 = u%1 = 0, Y 0 = 0, (1.3)trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi u x (0, t ) = Y (t ), u (1, t ) = 0. (1.4)* Học viên Cao học Giải Tích K18, ĐHSP Tp. HCM,† ThS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM,‡‡ TS, Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM, 39Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 18 năm 2009 Trong trường hợp này, bài toán (1.1)1,3, (1.2), (1.3), (1.4) mô tả dao độngcủa một vật rắn và một thanh đàn hồi nhớt tựa trên nền cứng. Trong [2], Bergounioux, Long, Dinh, đã nghiên cứu bài toán (1.1)1,3, (1.2),với m(t ) º 1, p = 0, q > 0, (1.5)trong đó điều kiện biên (1.1)2 được thay thế bởi u x (0, t ) = Y (t ), - u x (1, t ) = l 1u t (1, t ) + K 1u (1, t ), (1.6)với các hằng số cho trước l 1 > 0, K 1 ³ 0. Như vậy bài toán chúng tôi xét vớiđiều kiện biên phi tuyến tổng quát hơn (1.6) tương ứng với K 1 = 0. Từ (1.2), ta biểu diễn Y (t ) theo dạng t Y (t ) = g(t ) + b u (0, t ) - ò k (t - s )u (0, s )ds, (1.7) 0trong đó g(t ) = e - a t éê(Y 0 - u 0 (0))cos wt + w- 1 (aY 0 + Y 1 + a u 0 (0) - u 1(0))sin wt ùú, ë û k (t ) = bw- 1e - a t éê2a w cos wt + (w2 - a 2 ) sin wt ùú, ë û pvới a = , w= 4q - p 2 . 2 Do đó bài toán (1.1), (1.2) được đưa về (1.1), (1.7). Bài báo gồm 4 phần chính. Ở phần 1, dựa vào phương pháp xấp xỉ Faedo -Galerkin liên hệ với các đánh giá tiên nghiệm, chúng tôi chứng minh bài toán(1.1), (1.7) tồn tại và duy nhất nghiệm yếu toàn cục. Các phần sau được xét trongtrường hợp a = 2. Phần 2 khảo sát tính trơn và tính ổn định của nghiệm phụthuộc vào dữ kiện bài toán. Phần 3 nghiên cứu dáng điệu tiệm cận của nghiệmyếu khi l 1 ® 0+ . Cuối cùng, phần 4 trình bày một khai triển tiệm cận của nghiệm 1yếu của bài toán (1.1) – (1.3) đến cấp N + theo ba tham số bé K , l , l 1. Kết 240Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Phạm Thanh Sơn và các tác giảquả thu được ở đây là một sự tổng quát hóa một cách tương đối các kết quả trong[1 – 5].2. Các kí hiệu Đặt W= (0,1). Trong bài này, các kí hiệu Lp = Lp (W), H m = H m (W) đượcsử dụng và cho phép chúng tôi bỏ qua định nghĩa của các không gian hàm thôngdụng đó. Tích vô hướng trong L2 và chuẩn sinh bởi tích vô hướng này lần lượtđược kí hiệu bởi á×× , ñ cũng được dùng để chỉ tích đối ngẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình sóng tuyến tính Bài toán Cauchy Phương trình vi phân thường Bài toán giá trị biên ban đầu Phương pháp xấp xỉ Faedo GalerkinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích 4 - Nguyễn Thành Long
83 trang 42 0 0 -
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 30 0 0 -
Phương pháp giải số phương trình vi phân tuyến tính bậc cao bằng mạng nơron
5 trang 27 0 0 -
Giáo trình Giải tích số: Phần 2
106 trang 26 0 0 -
Đề cương môn học Phương trình vi phân trong không gian Banach
6 trang 25 0 0 -
130 trang 23 0 0
-
Giáo trình Các lệnh trong Matlab
541 trang 22 0 0 -
26 trang 21 0 0
-
Công thức dạng Lax-Oleinik cho luật bảo toàn đa thời gian
3 trang 18 0 0