Danh mục

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Biết tổng hợp kiến thức của định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles để tìm ra sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượng khí nhất định. - Biết cách suy ra quy luật phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ khi áp suất không đổi dựa vào phương trình trạng thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSACA. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết tổng hợp kiến thức của định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles để tìmra sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại l ượng nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượngkhí nhất định.- Biết cách suy ra quy luật phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ khi áp suất khôngđổi dựa vào phương trình trạng thái.2. Kỹ năng- Từ phương trình trạng thái suy ra các phương trình ứng với các quá trình đẳngnhiệt, đẳng áp, đẳng tích.- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải các bài toán liên quan.B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Đồ thị các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.2. Học sinh- Ôn lại các định luật Boyle – Mariotte và Charles.3. Gợi ý ứng dụng CNTT- Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí trong các đẳng quá trình.C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: Kiểm tra bài cũHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS- Nêu câu hỏi về định luật - Phát biểu định luậtCharles, khí lý tưởng và Charles; khái niệm khí lýnhiệt độ tuyệt đối. tưởng, nhiệt độ tuyệt đối.- Nhận xét câu trả lời của - Nhận xét câu trả lời của bạn. HS. Hoạt động 2: Phương trình trạng thái khí lý tưởng, định luật Gay LussacHoạt động của giáo viên Hoạt động của học Bài ghi của HS sinhĐặt vấn đề: Với một 1.Phương trình trạng thái khí lýkhối khí xác định thì ba tưởng:đại lượng p, V, T liên hệ Xét một khối khí biến đổi từ trạng tháivới nhau như thế nào? 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2,- Hướng dẫn học sinh T2).xây dựng mối liên hệ p, - Thiết lập phương trình Chia quá trình thành hai đẳng quáV, T giữa hai trạng thái trạng thái theo hướng trình: đẳng nhiệt (1-2’) và đẳng tíchthông qua trạng thái dẫn của GV. (2’-2).trung gian. Từ đó đi đến Trong quá trình (1-2’), định luậtphương trình trạng thái.- Nhận xét cách làm của Boyle-Mariotte cho ta:HS. p1V1  p 2V2 (1)- Từ phương trình trạng Trong quá trình (2’-2), định luậtthái, hướng dẫn HS rút ra Charles cho ta:định luật Gay Lussac. T p 2 T1 hay p 2  p 2 1 (2)- Hướng dẫn HS trả lời - Áp dụng phương trình  T2 p 2 T2 trạng thái cho quá trìnhcâu hỏi C1. p1V1 p2V2 đẳng áp, rút ra định luật  Từ (1) và (2): T1 T2 Gay Lussac. Vì các trạng thái 1 và 2 được chọn bất - Trả lời câu hỏi C1. kỳ nên ta có thể viết: pV  const T Đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng. 2. Định luật Gay Lussac: Trong quá trình đẳng áp (p = const) thì phương trình trạng thái cho ta: V  const T Phát biểu định luật: Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.Hoạt động 3: Vận dụng, củng cốHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS- Hướng dẫn HS trả lời - Trả lời câu hỏi và làmcác câu hỏi trong SGK và bài tập vận dụng.các câu hỏi thực tế liênquan đến định luật, làmbài tập ở phần 3 SGK.Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhàHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS- Nêu câu hỏi và bài tập - Ghi câu hỏi và bài tậpvề nhà. về nhà.- Hướng dẫn HS chuẩn bị - Chuẩn bị bài sau.bài sau.---------------------------------------------------- ...

Tài liệu được xem nhiều: