PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNH
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo chuyên đề toán học về phương trình vi phân cấp hai tuyến tính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNH Toán cao cấp 2 BÀI 3 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNHGvTRẦNXUÂNTHIỆN Ngày03/11/2008 1 Kiểm tra bài cũGiải phương trình sau : y’’ - 5y’ + 6y = 0 Bảng tóm tắt về nghiệm tổng quát của phương trình y’’ + py’ + qy = 0 (11.30)Nghiệm của phương trình đặc Nghiệm của phương trình (11.30)trưng r2 + pr + q = 0 (11.31)r1 , r2 thực , r1 ≠ r2 y = C1e r1x + C2e r2 xr1 = r2 = r y = e rx (C1 + C2 x )r1 , r2 = α ± iβ ,α ,β thực y = eα x (C1 cos β x + C2 sin β x) Kiểm tra bài cũGiải phương trình sau : y’’ -5y’+6y = 0Giải :Phương trình đặc trưng : r2 – 5r + 6 = 0 (*) ∆ = b 2 − 4ac = 25 − 24 = 1 > 0 Phương trình (*) có nghiệm : r = 2 r = 3 Vậy nghiệm tổng quát tương ứng là : y = C1e 2x + C2 e 3x Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính3.4 Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính không thuần nhất với hệ số không đổi. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn (x) là một đa thức bậc n. 3.4.2. f(x) = Pm(x)cosβx + Pn(x)sinβx , β là hằng số ,với Pn (x) là một đa thức bậc n. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn(x) là một đa thức bậc n. Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng: Y = e αx.Qn(x) (11.33) với α2 + pα + q ≠ 0 Qn(x) là đa thức bậc n Các hệ số Qn(x) được xác định bằng cách lấy đạo hàm các cấp của Y thay vào phương trình đã cho rồi cân bằng các hệ số của PTVTC2 có dạng các lũy thừa cùng bội của x.y’’ + py’ + qy = eαx.Pn(x) α 2 + pα + q = 0 2α + p ≠ 0 Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng : Y = x. e αx.Qn(x) α 2 + pα + q = 0 Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng : 2α + p = 0 Y = x2. e αx.Qn(x) Ví dụ• Giải các phương trình sau : 1. y’’ + y’ - 2y = 1 – x 2. y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 ) 3. y’’ -2y + y = x.ex1.Giải phương trình : y’’ + y’-2y = 1 – x• Giải :Vế phải có dạng : f(x) = e 0x.P1(x) , α = 0, P1(x) = 1 - xPhương trình đặc trưng : r2 + r – 2 = 0 r = 1; r = -2Nghiệm tổng quát của phương trình y’’ + y’-2y = 0 là : y = C1ex + C2e- 2xVì α = 0 không là nghiệm phương trình đặc trưng vậy nghiệm riêng Y có dạng:Y = e 0x.P1(x) = P1(x) y = Ax + B ( A, B là hằng số )Y’ = A , Y’’ = 0 . Thay vào phương trình đã cho ta được :Y’’ + Y’ – 2Y = A – 2(Ax + B) = -2Ax +A – 2B = 1 - x A= 1 −2 A = −1 2 Đồng nhất hệ số ta được : A − 2 B = 1 ⇔ 1 B = − 4 x 1Vậy : y = C1e x + C2e −2 x + − 2 42.Giải phương trình : y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 )• Giải :Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1: P1(x) là đa thức bậc một.Phương trình đặc trưng : r2 - 4r + 3 = 0 r = 1 và r = 3 .Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất :y’’ – 4y’ + 3y = 0 là : y = C1ex + C2e3xVì α = 1 là nghiệm của phương trình đặc trưng , ta tìm nghiệm riêng Y của phương trình đã cho dưới dạng : Y = ex. x.(Ax + B) = ex.(Ax2 + Bx)Do đó : Y’ = ex.(Ax2 + Bx) + ex.(2Ax + B) = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] Y’’ = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] + ex [2Ax2 + (B + 2A)] 1 = ex [Ax2 + (B + 4A)x + 2B + 2A] A=− 4 ⇒Thế vào phương trình đã cho: e [- 4Ax + 2A – 2B] = e (x + 2) x x x+5 B = − 5Vậy : Y = −e x x 4 4 x2 + 5x x y = C1e + C2e − x 3x eNghiệm tổng quát phải tìm là : 43.Giải phương trình : y’’ -2y + y = x.ex• Giải :Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1, P1(x) = x là đa thức bậc một.Phương trình đặc trưng : r2 - 2r + 1 = 0 r = 1Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất : y’’ – 2y’ + y = 0 là : y = ex (C1+ C2x)Vì α = 1 là nghiệm kép của phương trình đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNH Toán cao cấp 2 BÀI 3 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN TÍNHGvTRẦNXUÂNTHIỆN Ngày03/11/2008 1 Kiểm tra bài cũGiải phương trình sau : y’’ - 5y’ + 6y = 0 Bảng tóm tắt về nghiệm tổng quát của phương trình y’’ + py’ + qy = 0 (11.30)Nghiệm của phương trình đặc Nghiệm của phương trình (11.30)trưng r2 + pr + q = 0 (11.31)r1 , r2 thực , r1 ≠ r2 y = C1e r1x + C2e r2 xr1 = r2 = r y = e rx (C1 + C2 x )r1 , r2 = α ± iβ ,α ,β thực y = eα x (C1 cos β x + C2 sin β x) Kiểm tra bài cũGiải phương trình sau : y’’ -5y’+6y = 0Giải :Phương trình đặc trưng : r2 – 5r + 6 = 0 (*) ∆ = b 2 − 4ac = 25 − 24 = 1 > 0 Phương trình (*) có nghiệm : r = 2 r = 3 Vậy nghiệm tổng quát tương ứng là : y = C1e 2x + C2 e 3x Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính3.4 Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính không thuần nhất với hệ số không đổi. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn (x) là một đa thức bậc n. 3.4.2. f(x) = Pm(x)cosβx + Pn(x)sinβx , β là hằng số ,với Pn (x) là một đa thức bậc n. 3.4.1. f(x) = eαx.Pn(x) với α là hằng số, Pn(x) là một đa thức bậc n. Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng: Y = e αx.Qn(x) (11.33) với α2 + pα + q ≠ 0 Qn(x) là đa thức bậc n Các hệ số Qn(x) được xác định bằng cách lấy đạo hàm các cấp của Y thay vào phương trình đã cho rồi cân bằng các hệ số của PTVTC2 có dạng các lũy thừa cùng bội của x.y’’ + py’ + qy = eαx.Pn(x) α 2 + pα + q = 0 2α + p ≠ 0 Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng : Y = x. e αx.Qn(x) α 2 + pα + q = 0 Nghiệm riêng của phương trình (11.32) có dạng : 2α + p = 0 Y = x2. e αx.Qn(x) Ví dụ• Giải các phương trình sau : 1. y’’ + y’ - 2y = 1 – x 2. y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 ) 3. y’’ -2y + y = x.ex1.Giải phương trình : y’’ + y’-2y = 1 – x• Giải :Vế phải có dạng : f(x) = e 0x.P1(x) , α = 0, P1(x) = 1 - xPhương trình đặc trưng : r2 + r – 2 = 0 r = 1; r = -2Nghiệm tổng quát của phương trình y’’ + y’-2y = 0 là : y = C1ex + C2e- 2xVì α = 0 không là nghiệm phương trình đặc trưng vậy nghiệm riêng Y có dạng:Y = e 0x.P1(x) = P1(x) y = Ax + B ( A, B là hằng số )Y’ = A , Y’’ = 0 . Thay vào phương trình đã cho ta được :Y’’ + Y’ – 2Y = A – 2(Ax + B) = -2Ax +A – 2B = 1 - x A= 1 −2 A = −1 2 Đồng nhất hệ số ta được : A − 2 B = 1 ⇔ 1 B = − 4 x 1Vậy : y = C1e x + C2e −2 x + − 2 42.Giải phương trình : y’’ - 4y’ +3y = ex( x+2 )• Giải :Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1: P1(x) là đa thức bậc một.Phương trình đặc trưng : r2 - 4r + 3 = 0 r = 1 và r = 3 .Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất :y’’ – 4y’ + 3y = 0 là : y = C1ex + C2e3xVì α = 1 là nghiệm của phương trình đặc trưng , ta tìm nghiệm riêng Y của phương trình đã cho dưới dạng : Y = ex. x.(Ax + B) = ex.(Ax2 + Bx)Do đó : Y’ = ex.(Ax2 + Bx) + ex.(2Ax + B) = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] Y’’ = ex [Ax2 + (B + 2A)x + B] + ex [2Ax2 + (B + 2A)] 1 = ex [Ax2 + (B + 4A)x + 2B + 2A] A=− 4 ⇒Thế vào phương trình đã cho: e [- 4Ax + 2A – 2B] = e (x + 2) x x x+5 B = − 5Vậy : Y = −e x x 4 4 x2 + 5x x y = C1e + C2e − x 3x eNghiệm tổng quát phải tìm là : 43.Giải phương trình : y’’ -2y + y = x.ex• Giải :Vế phải có dạng : eαx.P1(x) , trong đó α = 1, P1(x) = x là đa thức bậc một.Phương trình đặc trưng : r2 - 2r + 1 = 0 r = 1Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất : y’’ – 2y’ + y = 0 là : y = ex (C1+ C2x)Vì α = 1 là nghiệm kép của phương trình đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương trình vi phân cấp hai tuyến tính phương trình tuyến tính chuyên đề toán học kiến thức toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 131 0 0 -
119 trang 112 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 90 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 86 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 70 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 63 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 57 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 51 0 0 -
180 trang 49 0 0