![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pierre bourdieu và anthony giddens về song đề cấu trúc hành động
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.56 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bourdieu đưa ra lý thuyết cấu trúc thiết kế luận (structuralisme constructiviste) với các khái niệm mới như: tập tính, trường lực, vốn, cảm thức hành động. Giddens đưa ra lý thuyết cấu trúc hóa (structuration). Tuy nhiên, lý thuyết của Bourdieu bị phê phán vẫn còn xu hướng quyết định luận và lý thuyết của Giddens mang tính duy ý chí. Mặc dù còn một vài hạn chế, phải thừa nhận lý thuyết của hai nhà xã hội học này là những nỗ lực bài bản, hệ thống nhất cho đến hiện nay để vượt lên song đề nêu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pierre bourdieu và anthony giddens về song đề cấu trúc hành động See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/330275168 PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS VỀ SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG Article · January 2019 CITATIONS READS 0 3 1 author: Nguyen Xuan Nghia Ho Chi Minh City Open University 59 PUBLICATIONS 29 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Religion and modernity View project Sociology of Religion View project All content following this page was uploaded by Nguyen Xuan Nghia on 10 January 2019. The user has requested enhancement of the downloaded file. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(170)-2012 71 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI THEÁ GIÔÙI PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS VỀ SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG NGUYỄN XUÂN NGHĨA TÓM TẮT Pierre Bourdieu (1930-2002) và Anthony Giddens (1920) là hai khuôn mặt sáng giá nhất của xã hội học Pháp và Anh trong thời đương đại, đã nỗ lực vượt qua song đề cấu trúc/hành động vốn đã chia rẽ các nhà xã hội học cổ điển. Bourdieu đưa ra lý thuyết cấu trúc thiết kế luận (structuralisme constructiviste) với các khái niệm mới như: tập tính, trường lực, vốn, cảm thức hành động. Giddens đưa ra lý thuyết cấu trúc hóa (structuration). Tuy nhiên, lý thuyết của Bourdieu bị phê phán vẫn còn xu hướng quyết định luận và lý thuyết của Giddens mang tính duy ý chí. Mặc dù còn một vài hạn chế, phải thừa nhận lý thuyết của hai nhà xã hội học này là những nỗ lực bài bản, hệ thống nhất cho đến hiện nay để vượt lên song đề nêu trên. Có thể nói lịch sử của xã hội học là lịch sử của những đối thoại, tranh luận về các song đề (dilemma) lớn. Một trong những song đề ấy là sự đối lập nhấn mạnh cấu trúc xã hội hay nhấn mạnh hành động xã hội, thường biểu hiện qua những tranh luận giữa những tác giả theo lý thuyết duy khách thể hay duy chủ thể, mà trong Nguyễn Xuân Nghĩa. Tiến sĩ. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. truyền thống khoa học xã hội Pháp, được gọi là giữa thuyết tổng thể (holisme) hay cá thể (atomisme), trong khoa học xã hội AnhMỹ vẫn là cặp đối lập cấu trúc/hành động (structure/agency). 1. NHỮNG NỖ LỰC VƯỢT QUA SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG CỦA HAI NHÀ XÃ HỘI HỌC BOURDIEU VÀ GIDDENS Tuy nhiên, lịch sử xã hội học giữa bán thế kỷ XX trở về sau được đánh dấu bởi những nỗ lực của một số nhà lý thuyết muốn vượt qua song đề trên, như T. Parsons, A. Touraine, A. Giddens (Bùi Thế Cường, 2010, P. Berger (Trần Hữu Quang, 2011), E. Goffman (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2012a)... Trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cấu trúc và hành động, theo Muller, xã hội học đã cho thấy ba dòng tư tưởng lớn: các lý thuyết về hành động, các lý thuyết về các hệ thống và các lý thuyết về cấu trúc hóa – mà Muller gọi là con đường thứ ba. Trong dòng lý thuyết cuối này, Muller đã nêu lên hai khuôn mặt lớn của xã hội học đương đại là P. Bourdieu (1930-2002) và A. Giddens (1920-)(1), (Muller, 2006, tr. 49). Bourdieu đã đưa ra lý thuyết cấu trúc thiết kế luận (structuralisme constructiviste) và lý thuyết hành động (praxéologie) và Giddens đưa ra lý thuyết cấu trúc hóa (structuration 72 NGUYỄN XUÂN NGHĨA – PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS… theory), như là những nỗ lực nhằm vượt qua song đề nói trên vốn đã thực sự chia rẽ các lý thuyết xã hội học cổ điển. Giữa hai tác giả này có nhiều khái niệm, liên hệ chung, nhưng các khác biệt giữa họ cũng không kém phần sâu sắc. Bởi lẽ, khi nhấn mạnh vai trò của chủ thể hành động, Giddens thường bị phê phán là “duy tâm”, “duy ý chí” và ngược lại lý thuyết của Bourdieu bị phê phán là rơi vào quyết định luận hay quá nhấn mạnh đến cấu trúc. 1.1. Lý thuyết cấu trúc thiết kế luận của Bourdieu Có thể xem như phần lớn các công trình của Bourdieu là một nỗ lực vượt qua các đối lập đã chi phối các lý thuyết xã hội học (duy khách thể/duy chủ thể, vi mô/vĩ mô, tự do/quyết định luận; cấu trúc/thiết kế...), thể hiện trong khoa học xã hội Pháp những năm 1950-1960 là sự đối lập giữa thuyết hiện sinh của J. P. Sarte và thuyết cấu trúc của C. Levy-Strauss. Bourdieu vượt lên những đối lập trên bằng cách hình thành các khái niệm mới như: tập tính (habitus), trường lực (champ), vốn (capital), cảm thức hành động (sens pratique)... Để vượt qua lý thuyết cấu trúc vốn khẳng định sự qui phục của chủ thể trước quy tắc cơ cấu của xã hội, đồng thời cả lý thuyết thiết kế (constructivisme) - quan niệm xã hội là sản phẩm của các hành động của các cá nhân, ông đề nghị gọi lý thuyết của mình là “lý thuyết cấu trúc thiết kế luận” (sructuralisme constructiviste) hay là “lý thuyết thiết kế cấu trúc luận” (constructivisme structuraliste) (Bourdieu, 1987, tr. 147). Qua đó, ông muốn nói rằng xã hội được hình thành từ những cấu trúc mà những cấu trúc này được xây dựng, thiết kế bởi những chủ thể (2) - như quan điểm lý thuyết thiết kế nhưng một khi đã hình thành các cấu trúc này lại chi phối hành động của các chủ thể như quan điểm của lý thuyết cấu tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pierre bourdieu và anthony giddens về song đề cấu trúc hành động See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/330275168 PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS VỀ SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG Article · January 2019 CITATIONS READS 0 3 1 author: Nguyen Xuan Nghia Ho Chi Minh City Open University 59 PUBLICATIONS 29 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Religion and modernity View project Sociology of Religion View project All content following this page was uploaded by Nguyen Xuan Nghia on 10 January 2019. The user has requested enhancement of the downloaded file. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 10(170)-2012 71 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI THEÁ GIÔÙI PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS VỀ SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG NGUYỄN XUÂN NGHĨA TÓM TẮT Pierre Bourdieu (1930-2002) và Anthony Giddens (1920) là hai khuôn mặt sáng giá nhất của xã hội học Pháp và Anh trong thời đương đại, đã nỗ lực vượt qua song đề cấu trúc/hành động vốn đã chia rẽ các nhà xã hội học cổ điển. Bourdieu đưa ra lý thuyết cấu trúc thiết kế luận (structuralisme constructiviste) với các khái niệm mới như: tập tính, trường lực, vốn, cảm thức hành động. Giddens đưa ra lý thuyết cấu trúc hóa (structuration). Tuy nhiên, lý thuyết của Bourdieu bị phê phán vẫn còn xu hướng quyết định luận và lý thuyết của Giddens mang tính duy ý chí. Mặc dù còn một vài hạn chế, phải thừa nhận lý thuyết của hai nhà xã hội học này là những nỗ lực bài bản, hệ thống nhất cho đến hiện nay để vượt lên song đề nêu trên. Có thể nói lịch sử của xã hội học là lịch sử của những đối thoại, tranh luận về các song đề (dilemma) lớn. Một trong những song đề ấy là sự đối lập nhấn mạnh cấu trúc xã hội hay nhấn mạnh hành động xã hội, thường biểu hiện qua những tranh luận giữa những tác giả theo lý thuyết duy khách thể hay duy chủ thể, mà trong Nguyễn Xuân Nghĩa. Tiến sĩ. Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. truyền thống khoa học xã hội Pháp, được gọi là giữa thuyết tổng thể (holisme) hay cá thể (atomisme), trong khoa học xã hội AnhMỹ vẫn là cặp đối lập cấu trúc/hành động (structure/agency). 1. NHỮNG NỖ LỰC VƯỢT QUA SONG ĐỀ CẤU TRÚC/HÀNH ĐỘNG CỦA HAI NHÀ XÃ HỘI HỌC BOURDIEU VÀ GIDDENS Tuy nhiên, lịch sử xã hội học giữa bán thế kỷ XX trở về sau được đánh dấu bởi những nỗ lực của một số nhà lý thuyết muốn vượt qua song đề trên, như T. Parsons, A. Touraine, A. Giddens (Bùi Thế Cường, 2010, P. Berger (Trần Hữu Quang, 2011), E. Goffman (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2012a)... Trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cấu trúc và hành động, theo Muller, xã hội học đã cho thấy ba dòng tư tưởng lớn: các lý thuyết về hành động, các lý thuyết về các hệ thống và các lý thuyết về cấu trúc hóa – mà Muller gọi là con đường thứ ba. Trong dòng lý thuyết cuối này, Muller đã nêu lên hai khuôn mặt lớn của xã hội học đương đại là P. Bourdieu (1930-2002) và A. Giddens (1920-)(1), (Muller, 2006, tr. 49). Bourdieu đã đưa ra lý thuyết cấu trúc thiết kế luận (structuralisme constructiviste) và lý thuyết hành động (praxéologie) và Giddens đưa ra lý thuyết cấu trúc hóa (structuration 72 NGUYỄN XUÂN NGHĨA – PIERRE BOURDIEU VÀ ANTHONY GIDDENS… theory), như là những nỗ lực nhằm vượt qua song đề nói trên vốn đã thực sự chia rẽ các lý thuyết xã hội học cổ điển. Giữa hai tác giả này có nhiều khái niệm, liên hệ chung, nhưng các khác biệt giữa họ cũng không kém phần sâu sắc. Bởi lẽ, khi nhấn mạnh vai trò của chủ thể hành động, Giddens thường bị phê phán là “duy tâm”, “duy ý chí” và ngược lại lý thuyết của Bourdieu bị phê phán là rơi vào quyết định luận hay quá nhấn mạnh đến cấu trúc. 1.1. Lý thuyết cấu trúc thiết kế luận của Bourdieu Có thể xem như phần lớn các công trình của Bourdieu là một nỗ lực vượt qua các đối lập đã chi phối các lý thuyết xã hội học (duy khách thể/duy chủ thể, vi mô/vĩ mô, tự do/quyết định luận; cấu trúc/thiết kế...), thể hiện trong khoa học xã hội Pháp những năm 1950-1960 là sự đối lập giữa thuyết hiện sinh của J. P. Sarte và thuyết cấu trúc của C. Levy-Strauss. Bourdieu vượt lên những đối lập trên bằng cách hình thành các khái niệm mới như: tập tính (habitus), trường lực (champ), vốn (capital), cảm thức hành động (sens pratique)... Để vượt qua lý thuyết cấu trúc vốn khẳng định sự qui phục của chủ thể trước quy tắc cơ cấu của xã hội, đồng thời cả lý thuyết thiết kế (constructivisme) - quan niệm xã hội là sản phẩm của các hành động của các cá nhân, ông đề nghị gọi lý thuyết của mình là “lý thuyết cấu trúc thiết kế luận” (sructuralisme constructiviste) hay là “lý thuyết thiết kế cấu trúc luận” (constructivisme structuraliste) (Bourdieu, 1987, tr. 147). Qua đó, ông muốn nói rằng xã hội được hình thành từ những cấu trúc mà những cấu trúc này được xây dựng, thiết kế bởi những chủ thể (2) - như quan điểm lý thuyết thiết kế nhưng một khi đã hình thành các cấu trúc này lại chi phối hành động của các chủ thể như quan điểm của lý thuyết cấu tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pierre bourdieu và anthony giddens Cấu trúc hành động Cấu trúc thiết kế luận Lý thuyết cấu trúc hóa Xã hội họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 185 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 184 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 155 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 122 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 116 0 0 -
195 trang 107 0 0
-
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 99 0 0