![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quá trình hình thành và phát triển giáo dục học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 894.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những chuyển đổi cụ thể của quá trình phi thực dân hoá giáo dục học ở Việt nam (giai đoạn 1945-1954) và ảnh hưởng của giáo dục học Xô Viết đến sự hình thành ngành học giáo dục học ở Việt Nam (1955-1975).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển giáo dục học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(13), 36-40 ISSN: 2354-0753 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 South China Normal University Hoàng Thanh Tâm Email: tamht@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 14/02/2023 Education as a discipline, a modern science, originated in Europe and was Accepted: 18/4/2023 introduced to Vietnam under the guidance of the French during the colonial Published: 05/7/2023 period. The birth of the Democratic Republic of Vietnam has opened up a new history for the Vietnamese education sector, and the pedagogy has been Keywords gradually localized to be Vietnamese (aka Vietnamized). This article studies Pedagogy, Vietnamese the first stage of the Vietnamization of education from 1945 to 1975 - the education, formation and period when Vietnamese education gradually transformed from colonial development, history of pedagogy to peoples democratic and socialist education. This article aims to education summarize the pedagogical theories that oriented the development of Vietnams education in the period 1945 - 1975, serving as a review of the history of pedagogical theory in Vietnam.1. Mở đầu Ngành Sư phạm nước ta ngày nay đang đứng trước những thách thức của thời đại và xã hội mới. Nghiên cứu lịchsử phát triển của Giáo dục học (GDH) - ngành học, ngành khoa học đặc trưng của sư phạm là điều kiện nhận thứcquan trọng để ngành sư phạm tiếp nối quá khứ, mở ra tương lai và hiện thực hóa nhu cầu phát triển xã hội của nướcta. Trước 1945, GDH ở Việt Nam là GDH thực dân chịu sự chi phối của chủ nghĩa thực dân. Khi cách mạng thànhcông, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, chủ nghĩa thực dân bị xoá bỏ. GDH dân chủ mới thay thế GDHthực dân, xây dựng và phát triển nền giáo dục dân chủ nhân dân Việt Nam. Sau năm 1954, Việt Nam tiến hành xâydựng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Từ 1945-1975, nền sư phạm Việt Nam từng bước chuyển đổi từ phương pháp sưphạm thực dân sang phương pháp sư phạm dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa. Quá trình chuyển đổi này trải quahai cách tiếp cận: chuyển đổi, xoá bỏ GDH thực dân và nghiên cứu, mô phỏng GDH Liên Xô. Bài báo này phân tích những chuyển đổi cụ thể của quá trình phi thực dân hoá GDH ở Việt nam (giai đoạn1945-1954) và ảnh hưởng của GDH Xô Viết đến sự hình thành ngành học GDH ở Việt Nam (1955-1975). Nghiêncứu này có ý nghĩa tổng kết kinh nghiệm các lí thuyết sư phạm định hướng cho sự phát triển giáo dục Việt Namgiai đoạn 1945-1975, nghiên cứu lịch sử phát triển của ngành GDH ở Việt Nam, một nghiên cứu mới thuộc vềphạm trù lịch sử GDH.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Giáo dục học thực dân ở Việt Nam Trước 1945, với mong muốn thông qua cải cách giáo dục để giải Hán hoá và Pháp hoá người Việt, chính quyềnPháp đã nhanh chóng thiết lập hệ thống giáo dục mới kiểu Pháp tại Việt Nam. Trong tiến trình này, các tri thức GDHphương Tây được trực tiếp ứng dụng trong tiến trình xây dựng và giải quyết các vấn đề giáo dục thực tiễn ở xứ thuộcđịa Việt Nam. Thêm nữa, trường học mới đòi hỏi một đội ngũ GV được đào tạo chuyên nghiệp theo phương thức sưphạm mới. Các trường sư phạm thuộc địa được thành lập, GDH hay Sư phạm học (pédagogy) - “môn học nghiêncứu các điều quan hệ về giáo dục” (Đào Duy Anh, 2005, tr 227) đã được người Pháp dẫn nhập vào Việt Nam phụcvụ trực tiếp nhu cầu đào tạo GV bản xứ cho nền giáo dục thực dân. Năm 1917, theo sự thiết lập trường cao đẳng sưphạm Đông Dương, chương trình GDH ở Việt Nam được phát triển thêm một bậc, phân hoá hơn và khoa học hoáhơn theo xu hướng phát triển chung của thế giới lúc bấy giờ, bao gồm: tâm lí học, tâm lí học ứng dụng trong giáodục và giảng dạy, sư phạm học, đạo đức xã hội, triết học, vệ sinh học, giáo học pháp, lịch sử GDH, khoa học giáodục,… Chương trình học được quy định cụ thể đối với từng đối tượng người học, bậc học sư phạm, thời gian họcđược phân chia cụ thể theo tuần trong từng học kì (Hoàng Thanh Tâm, 2021). Tuy nhiên, sau khi các trường sư phạmthuộc địa bị đóng cửa vào những năm 1930, khoá học này đã bị giản lược. Từ sự xuất hiện “Văn minh tân đọc sách”,người Việt Nam bắt đầu học tập và nghiên cứu GDH phương Tây. Từ năm 1913, Tạp chí Đông Dương bắt đầu giớithiệu và truyền bá về giáo dục phương Tây trong chuyên mục “Sư phạm khoa” do nhà giáo dục Trần Trọng Kim phụ 36 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(13), 36-40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển giáo dục học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(13), 36-40 ISSN: 2354-0753 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 South China Normal University Hoàng Thanh Tâm Email: tamht@tnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 14/02/2023 Education as a discipline, a modern science, originated in Europe and was Accepted: 18/4/2023 introduced to Vietnam under the guidance of the French during the colonial Published: 05/7/2023 period. The birth of the Democratic Republic of Vietnam has opened up a new history for the Vietnamese education sector, and the pedagogy has been Keywords gradually localized to be Vietnamese (aka Vietnamized). This article studies Pedagogy, Vietnamese the first stage of the Vietnamization of education from 1945 to 1975 - the education, formation and period when Vietnamese education gradually transformed from colonial development, history of pedagogy to peoples democratic and socialist education. This article aims to education summarize the pedagogical theories that oriented the development of Vietnams education in the period 1945 - 1975, serving as a review of the history of pedagogical theory in Vietnam.1. Mở đầu Ngành Sư phạm nước ta ngày nay đang đứng trước những thách thức của thời đại và xã hội mới. Nghiên cứu lịchsử phát triển của Giáo dục học (GDH) - ngành học, ngành khoa học đặc trưng của sư phạm là điều kiện nhận thứcquan trọng để ngành sư phạm tiếp nối quá khứ, mở ra tương lai và hiện thực hóa nhu cầu phát triển xã hội của nướcta. Trước 1945, GDH ở Việt Nam là GDH thực dân chịu sự chi phối của chủ nghĩa thực dân. Khi cách mạng thànhcông, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, chủ nghĩa thực dân bị xoá bỏ. GDH dân chủ mới thay thế GDHthực dân, xây dựng và phát triển nền giáo dục dân chủ nhân dân Việt Nam. Sau năm 1954, Việt Nam tiến hành xâydựng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Từ 1945-1975, nền sư phạm Việt Nam từng bước chuyển đổi từ phương pháp sưphạm thực dân sang phương pháp sư phạm dân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa. Quá trình chuyển đổi này trải quahai cách tiếp cận: chuyển đổi, xoá bỏ GDH thực dân và nghiên cứu, mô phỏng GDH Liên Xô. Bài báo này phân tích những chuyển đổi cụ thể của quá trình phi thực dân hoá GDH ở Việt nam (giai đoạn1945-1954) và ảnh hưởng của GDH Xô Viết đến sự hình thành ngành học GDH ở Việt Nam (1955-1975). Nghiêncứu này có ý nghĩa tổng kết kinh nghiệm các lí thuyết sư phạm định hướng cho sự phát triển giáo dục Việt Namgiai đoạn 1945-1975, nghiên cứu lịch sử phát triển của ngành GDH ở Việt Nam, một nghiên cứu mới thuộc vềphạm trù lịch sử GDH.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Giáo dục học thực dân ở Việt Nam Trước 1945, với mong muốn thông qua cải cách giáo dục để giải Hán hoá và Pháp hoá người Việt, chính quyềnPháp đã nhanh chóng thiết lập hệ thống giáo dục mới kiểu Pháp tại Việt Nam. Trong tiến trình này, các tri thức GDHphương Tây được trực tiếp ứng dụng trong tiến trình xây dựng và giải quyết các vấn đề giáo dục thực tiễn ở xứ thuộcđịa Việt Nam. Thêm nữa, trường học mới đòi hỏi một đội ngũ GV được đào tạo chuyên nghiệp theo phương thức sưphạm mới. Các trường sư phạm thuộc địa được thành lập, GDH hay Sư phạm học (pédagogy) - “môn học nghiêncứu các điều quan hệ về giáo dục” (Đào Duy Anh, 2005, tr 227) đã được người Pháp dẫn nhập vào Việt Nam phụcvụ trực tiếp nhu cầu đào tạo GV bản xứ cho nền giáo dục thực dân. Năm 1917, theo sự thiết lập trường cao đẳng sưphạm Đông Dương, chương trình GDH ở Việt Nam được phát triển thêm một bậc, phân hoá hơn và khoa học hoáhơn theo xu hướng phát triển chung của thế giới lúc bấy giờ, bao gồm: tâm lí học, tâm lí học ứng dụng trong giáodục và giảng dạy, sư phạm học, đạo đức xã hội, triết học, vệ sinh học, giáo học pháp, lịch sử GDH, khoa học giáodục,… Chương trình học được quy định cụ thể đối với từng đối tượng người học, bậc học sư phạm, thời gian họcđược phân chia cụ thể theo tuần trong từng học kì (Hoàng Thanh Tâm, 2021). Tuy nhiên, sau khi các trường sư phạmthuộc địa bị đóng cửa vào những năm 1930, khoá học này đã bị giản lược. Từ sự xuất hiện “Văn minh tân đọc sách”,người Việt Nam bắt đầu học tập và nghiên cứu GDH phương Tây. Từ năm 1913, Tạp chí Đông Dương bắt đầu giớithiệu và truyền bá về giáo dục phương Tây trong chuyên mục “Sư phạm khoa” do nhà giáo dục Trần Trọng Kim phụ 36 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(13), 36-40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục học Việt Nam Giáo dục học thực dân ở Việt Nam Chuyển đổi giáo dục học thực dân Giáo dục học Liên Xô Sự phát triển giáo dục học Việt NamTài liệu liên quan:
-
7 trang 280 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 204 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 161 0 0 -
7 trang 136 0 0
-
6 trang 105 0 0
-
6 trang 104 0 0