Quá trình phát triển mạng lưới đo mưa của ngành khí tượng thủy văn Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về độ dày của mạng lưới trạm khí tượng thủy văn (KTTV) nói chung; mạng lưới trạm/điểm đo mưa nói riêng có vị trí rất quan trọng trong việc cung cấp chuỗi số liệu nhằm nâng cao chất lượng các bản tin dự báo KTTV. Số liệu mưa có biến thiên rất lớn theo không gian và thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển mạng lưới đo mưa của ngành khí tượng thủy văn Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐO MƯACỦA NGÀNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VIỆT NAMPhạm Văn DươngBan Quản lý các dự án khí tượng thủy văn, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc giaộ dày của mạng lưới trạm khí tượng thủy văn (KTTV) nói chung; mạng lưới trạm/điểm đo mưanói riêng có vị trí rất quan trọng trong việc cung cấp chuỗi số liệu nhằm nâng cao chất lượng cácbản tin dự báo KTTV. Số liệu mưa có biến thiên rất lớn theo không gian và thời gian. Trong khiđó mạng lưới đo mưa ở nước ta rất còn thưa, khoảng cách trung bình khoảng 16 x 16 km, so với một số nướctrong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản (khoảng 5 x 5 km), Hồng Kông (khoảng 1,5 x 1,5km) thì mạng lưới củachúng ta còn rất thưa.Đ1. Vị trí địa lí Việt NamViệt Nam có diện tích 331.212 km² và hơn 2.800hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, baogồm cả Trường Sa và Hoàng Sa, có vùng nội thủy,lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địagần gấp ba lần diện tích đất liền, khoảng trên 1triệu km² [8].2. Mạng lưới đo mưaa. Trước năm 2007Chủ yếu sử dụng các loại thiết bị đo mưa thủcông như vũ lượng kế; vũ lượng kí do Liên Xô cũ tàitrợ. Một số vũ lượng kế ngày nay vẫn còn được sửdụng trong 825 trạm/điểm đo mưa truyền thống,trong đó có 414 điểm đo mưa nhân dân; 178 trạmkhí tượng và 233 trạm thủy văn. Số vũ lượng kí nàygần như không còn sử dụng (để dự phòng) màđược thay thế bằng vũ lượng kí SL1 và SL3 TrungQuốc [1].- Số liệu được quan trắc viên đọc và ghi vào sổquan trắc, sau đó sử dụng điện thoại để thông báovề trung tâm nên mất thời gian nhiều, nhiều khi bịchậm.b. Từ năm 2007-2010Là giai đoạn tiền đề cho sự phát triển mạng lướiđo mưa theo công nghệ mới; công nghệ đo vàtruyền tự động. Mặc dù đã định hướng được côngnghệ mới, số liệu đo tự động hoàn toàn, nhưng việctruyền số liệu chưa thực sự tự động do hệ thốngviễn thông còn kém. Ở một số nơi, nhất là vùng sâu,xa không truyền được số liệu do chưa có sóng diđộng. Mặc dù phương thức truyền tin lúc này cũngchỉ bằng SMS, nhưng nó cũng đã là cuộc cáchmạng trong truyền tin. Để giải quyết được bài toánnày, có dự án đã bắt đầu hướng tới sử dụng phươngthức truyền tin bằng vệ tinh, nhưng công nghệ vệtinh của nước ta trong thời kì này chưa phổ biến,thêm vào đó là chi phí lớn; việc duy trì hệ thống cầnkĩ thuật cao,… [2].c. Giai đoạn 2011-2015Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất, nhiều dựán lớn được đầu tư phát triển mạng lưới, đến nayđã phát triển được 728 trạm/điểm đo mưa và có2.725 trạm/điểm đang trong giai đoạn lập kế hoạchđầu tư, lắp đặt. [3, 4, 5].- Phát triển mạng lưới truyền tin qua mạngthông tin di động GSM:+ Truyền bằng tin nhắn SMS: Tại các trạm/điểmđo mưa, việc thu thập số liệu đã tự động đo và đượclưu trữ vào dataloger, đến giờ phát tin đã được càiđặt trước, phần mềm điều khiển tại datalogger gửiđi một tin nhắn về trung tâm qua mạng GSM.Phương thức truyền tin này cũng đã cải thiện, rútngắn được rất nhiều thời gian so với phương phápthủ công. Tuy vậy, công nghệ này vẫn có những hạnchế như mỗi tin nhắn bị hạn chế tối đa 160 kí tự; tinnhắn gửi đi có thể bị bị lỗi gây mất số liệu hoặc bịtrễ làm giảm tính thời gian thực của số liệu; giá dịchvụ cao.+ Truyền bằng gói dữ liệu hay là công nghệTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 201453NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIGPRS: Là công nghệ mới, hiện đại được phát triểngần đây ở nước ta. Sử dụng công nghệ này rấtthuận tiện do phần mềm điều khiển tại datalogergửi về trung tâm trên giao thức TCP/IP của mạngGSM. Số liệu được mã hóa, gửi đi một cách an toànhơn; dung lượng lớn, tốc độ truyền cao; giá rẻ.3. Thực trạng mạng lưới đo mưa và địnhhướng phát triển đến năm 2020a. Mạng lưới đo mưa hiện tạilưới trạm/điểm đo mưa nói riêng đảm bảo đủ dày,cần phải có phương án duy trì các trạm/điểm đãđầu tư đều đặn, đúng kĩ thuật để các trạm hoạtđộng ổn định. Việc bảo dưỡng cần được thực hiệnđịnh kì và thường xuyên để tăng cường tuổi thọ vàtính chính xác của thiết bị [6, 7].- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạchmạng lưới trạm/điểm đo mưa để đảm bảo mạnglưới đo mưa được quy hoạch khoa học, hợp lí, phùMạng lưới đo mưa của Việt Nam đã được đầu tưvà quan tâm nhiều trong những năm gần đây, đặcbiệt là từ năm 2011. Hiện nay mạng lưới đo mưa củaViệt Nam là 16x16 km, tương đương 265 km2 mớicó một trạm/điểm. Như vậy, so với một số nướctrong khu vực như Hàn Quốc; Nhật Bản, HồngKông,... thì mạng lưới của chúng ta còn rất thưahợp với nhu cầu sử dụng. Tiếp tục phát triển mạnglưới trạm/điểm đo mưa thông qua các dự án đầu tư,đặc biệt là trên hải phận. Phấn đấu đến năm 2020cơ bản mạng lưới trạm/điểm đo mưa được hoànchỉnh, độ dày đảm bảo như một số nước trong khuvực.Chi tiết Xem Bảng tổng hợp số lượng và mật độb. Định hướng phát triển đến 2020các trạm đo mưa của Việt Nam, giai đoạn 2007-Để mạng lưới trạm KTTV nói chung và mạng2014.Tài liệu tham khảo1. Quy phạm Quan trắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phát triển mạng lưới đo mưa của ngành khí tượng thủy văn Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐO MƯACỦA NGÀNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VIỆT NAMPhạm Văn DươngBan Quản lý các dự án khí tượng thủy văn, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc giaộ dày của mạng lưới trạm khí tượng thủy văn (KTTV) nói chung; mạng lưới trạm/điểm đo mưanói riêng có vị trí rất quan trọng trong việc cung cấp chuỗi số liệu nhằm nâng cao chất lượng cácbản tin dự báo KTTV. Số liệu mưa có biến thiên rất lớn theo không gian và thời gian. Trong khiđó mạng lưới đo mưa ở nước ta rất còn thưa, khoảng cách trung bình khoảng 16 x 16 km, so với một số nướctrong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản (khoảng 5 x 5 km), Hồng Kông (khoảng 1,5 x 1,5km) thì mạng lưới củachúng ta còn rất thưa.Đ1. Vị trí địa lí Việt NamViệt Nam có diện tích 331.212 km² và hơn 2.800hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, baogồm cả Trường Sa và Hoàng Sa, có vùng nội thủy,lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địagần gấp ba lần diện tích đất liền, khoảng trên 1triệu km² [8].2. Mạng lưới đo mưaa. Trước năm 2007Chủ yếu sử dụng các loại thiết bị đo mưa thủcông như vũ lượng kế; vũ lượng kí do Liên Xô cũ tàitrợ. Một số vũ lượng kế ngày nay vẫn còn được sửdụng trong 825 trạm/điểm đo mưa truyền thống,trong đó có 414 điểm đo mưa nhân dân; 178 trạmkhí tượng và 233 trạm thủy văn. Số vũ lượng kí nàygần như không còn sử dụng (để dự phòng) màđược thay thế bằng vũ lượng kí SL1 và SL3 TrungQuốc [1].- Số liệu được quan trắc viên đọc và ghi vào sổquan trắc, sau đó sử dụng điện thoại để thông báovề trung tâm nên mất thời gian nhiều, nhiều khi bịchậm.b. Từ năm 2007-2010Là giai đoạn tiền đề cho sự phát triển mạng lướiđo mưa theo công nghệ mới; công nghệ đo vàtruyền tự động. Mặc dù đã định hướng được côngnghệ mới, số liệu đo tự động hoàn toàn, nhưng việctruyền số liệu chưa thực sự tự động do hệ thốngviễn thông còn kém. Ở một số nơi, nhất là vùng sâu,xa không truyền được số liệu do chưa có sóng diđộng. Mặc dù phương thức truyền tin lúc này cũngchỉ bằng SMS, nhưng nó cũng đã là cuộc cáchmạng trong truyền tin. Để giải quyết được bài toánnày, có dự án đã bắt đầu hướng tới sử dụng phươngthức truyền tin bằng vệ tinh, nhưng công nghệ vệtinh của nước ta trong thời kì này chưa phổ biến,thêm vào đó là chi phí lớn; việc duy trì hệ thống cầnkĩ thuật cao,… [2].c. Giai đoạn 2011-2015Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất, nhiều dựán lớn được đầu tư phát triển mạng lưới, đến nayđã phát triển được 728 trạm/điểm đo mưa và có2.725 trạm/điểm đang trong giai đoạn lập kế hoạchđầu tư, lắp đặt. [3, 4, 5].- Phát triển mạng lưới truyền tin qua mạngthông tin di động GSM:+ Truyền bằng tin nhắn SMS: Tại các trạm/điểmđo mưa, việc thu thập số liệu đã tự động đo và đượclưu trữ vào dataloger, đến giờ phát tin đã được càiđặt trước, phần mềm điều khiển tại datalogger gửiđi một tin nhắn về trung tâm qua mạng GSM.Phương thức truyền tin này cũng đã cải thiện, rútngắn được rất nhiều thời gian so với phương phápthủ công. Tuy vậy, công nghệ này vẫn có những hạnchế như mỗi tin nhắn bị hạn chế tối đa 160 kí tự; tinnhắn gửi đi có thể bị bị lỗi gây mất số liệu hoặc bịtrễ làm giảm tính thời gian thực của số liệu; giá dịchvụ cao.+ Truyền bằng gói dữ liệu hay là công nghệTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 08 - 201453NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIGPRS: Là công nghệ mới, hiện đại được phát triểngần đây ở nước ta. Sử dụng công nghệ này rấtthuận tiện do phần mềm điều khiển tại datalogergửi về trung tâm trên giao thức TCP/IP của mạngGSM. Số liệu được mã hóa, gửi đi một cách an toànhơn; dung lượng lớn, tốc độ truyền cao; giá rẻ.3. Thực trạng mạng lưới đo mưa và địnhhướng phát triển đến năm 2020a. Mạng lưới đo mưa hiện tạilưới trạm/điểm đo mưa nói riêng đảm bảo đủ dày,cần phải có phương án duy trì các trạm/điểm đãđầu tư đều đặn, đúng kĩ thuật để các trạm hoạtđộng ổn định. Việc bảo dưỡng cần được thực hiệnđịnh kì và thường xuyên để tăng cường tuổi thọ vàtính chính xác của thiết bị [6, 7].- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy hoạchmạng lưới trạm/điểm đo mưa để đảm bảo mạnglưới đo mưa được quy hoạch khoa học, hợp lí, phùMạng lưới đo mưa của Việt Nam đã được đầu tưvà quan tâm nhiều trong những năm gần đây, đặcbiệt là từ năm 2011. Hiện nay mạng lưới đo mưa củaViệt Nam là 16x16 km, tương đương 265 km2 mớicó một trạm/điểm. Như vậy, so với một số nướctrong khu vực như Hàn Quốc; Nhật Bản, HồngKông,... thì mạng lưới của chúng ta còn rất thưahợp với nhu cầu sử dụng. Tiếp tục phát triển mạnglưới trạm/điểm đo mưa thông qua các dự án đầu tư,đặc biệt là trên hải phận. Phấn đấu đến năm 2020cơ bản mạng lưới trạm/điểm đo mưa được hoànchỉnh, độ dày đảm bảo như một số nước trong khuvực.Chi tiết Xem Bảng tổng hợp số lượng và mật độb. Định hướng phát triển đến 2020các trạm đo mưa của Việt Nam, giai đoạn 2007-Để mạng lưới trạm KTTV nói chung và mạng2014.Tài liệu tham khảo1. Quy phạm Quan trắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Phát triển mạng lưới đo mưa Ngành khí tượng thủy văn Điểm đo mưa Trạm đo mưaTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0