QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 115.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bằng cuộctiến công vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang,thiết lập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướpđoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóacủa chính quốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là bóc lột nặngnề về kinh tế, chuyên chế về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNGQUÁ TRÌNHTHÀNH LẬP Mục lụcQUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG................................................................................................. 3Hoàn cảnh lịch sử............................................................................................................................. 3Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng ......................................................................................... 3Đảng cộng sản Việt Nam ra đời........................................................................................................ 5QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ................................................. 6QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG: ............................................................................................. 61 ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC .................. 62. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC ĐI LÊN CNXH ....................................................................... 14 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG.Hoàn cảnh lịch sử. Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bằng cuộc tiếncông vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiếtlập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tàinguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chínhquốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là bóc lột nặng nề về kinh tế,chuyên chế về chính trị, kìm hãm nô dịch về văn hóa, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho bọn tư bảnlũng đoạn Pháp chứ không phải đem đến cho nhân dân các nước Đông Dương sự “khai hóa vănminh”. Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộc địa. Từ 1860 đến 1912,qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đoàn tư bản ngân hàng Pháp đã đầu tư vào ĐôngDương 499 tỷ phrăng. Hậu quả của sự xuất khẩu tư bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vàonước ta đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp. Với lòng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bất khuất, nhân dân ta đã liêntục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập. Các phong trào kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sôinổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau nhưng cuối cùng đều bị thất bại và nguyên nhân làdo thiếu một giai cấp tiên tiến có khả năng đề ra đường lối đúng đắn cho Cách mạng (CM) ViệtNam. Xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng 6-1911 : Người ra đi tìm đường cứu nước với cái tên là Nguyễn Văn Ba. Người muốn xemthế giới như thế nào để trở về giúp đồng bào. 1911-1920 : Qua khảo sát, khảo biện trên thực tiễn Người đã rút ra một chân lý lớn rằng chủnghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là cội nguồn của mọi sự đau khổ. CM tháng 10 Nga (1917) đã nổra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh dấu sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng NguyễnAi Quốc. Dưới ánh sáng của CM tháng 10 và đề cương về vấn đề dân tộc thuộc địa do Lênin vạch rađồng thời được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Đảng xã hội Pháp, 12-1920 Người đã bỏ phiếuthành lập Quốc tế III và Đảng cộng sản (CS) Pháp và trở thành người Việt Nam đầu tiên sáng lập raĐảng CS Pháp. Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và khẳng định con đường cứunước đúng đắn bởi chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa yêu nước. Sự kiện này là mốc đánh dấu chấmdứt về khủng hoảng đường lối cứu nước của dân tộc ta, mở đầu cho chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhậpViệt Nam. 1920-1923 : Nguyễn Ai Quốc sống tại Pháp, bằng báo chí và tác phẩm “bản án chế độ thựcdân Pháp” Người đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin : 4-1921, có 2 bài báo quan trọng là “ĐôngDương” đăng trên tạp chí của Đảng CS Pháp. Chủ nghĩa CS có khả năng truyền bá vào Châu Á vàĐông Dương , khả năng tiếp thu thuận lợi hơn Châu Âu. Lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa,tập hợp lực lượng chống đế quốc. Hội này có cơ quan ngôn luận là tờ báo “ người cùng khổ”.Người vừa là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo này. Người soạn và viết tác phẩm “ bản án chế độthực dân Pháp” bằng tiếng Pháp (xuất bản 1925). Bằng các bài báo và tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” của đồng chí Nguyễn AiQuốc đã được những thủy thủ người Việt Nam bí mật đưa về nước truyền bá vào phong trào yêunước Việt Nam làm cho phong trào yêu nước Việt Nam lúc này xuất hiện một khuynh hướng tưtưởng mới đó là khuynh hướng tư tưởng của giai cấp vô sản trong phong trào CM Việt Nam. Bắt đầu từ năm 1923, Nguyễn Ai Quốc sống ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Phươngpháp truyền bá ở thời kỳ này có hệ thống hơn, chủ nghĩa Mác-Lênin đã được đồng chí vận dụng đềra đường lối cho CM Việt Nam. 6- 1923 : Nguyễn Ai Quốc rời Pháp đến Liên Xô. 1924 : Người dự đại hội(ĐH) quốc tế CS lần II sau đó dự ĐH nông dân quốc tế CS (có đọctham luận, đề nghị quốc tế CS quan tâm vấn đề nông dân ở các nước thuộc địa). 12-1924 : về Quảng Châu Trung Quốc lấy tên là Lý Thủy, tìm gặp những người trong nhómTâm Tâm Xã. 6-1925 : lập ra tổ chức Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội. Hội này có cơ quan ngôn luậnlà tuần báo thanh niên. Đây là một tổ chức quá độ vừa tầm. Tiếp tục mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho CM Việt Nam, nhiều đồng chí đã đượccử đi học ở trường đại học Phương Đông và những bài giảng của Người tại Quảng Châu cũng đượctập hợp lại in thành sách lấy tên “Đường Kếch Mệnh” và là cơ sở để Đảng ta viết cương lĩnh chínhtrị sau này. Nhiệm vụ của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội là tiếp tục thay mặt đồng chí NguyễnAi Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào Công nhân và phong trào yêu nước ở ViệtNam để đưa phong trào Công nhân từ tự phát lên tự giác và phong trào yêu nước có đường lối rõràng không đi theo đường lối cải lương. Bằng các việc l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNGQUÁ TRÌNHTHÀNH LẬP Mục lụcQUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG................................................................................................. 3Hoàn cảnh lịch sử............................................................................................................................. 3Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng ......................................................................................... 3Đảng cộng sản Việt Nam ra đời........................................................................................................ 5QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ................................................. 6QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG: ............................................................................................. 61 ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC .................. 62. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC ĐI LÊN CNXH ....................................................................... 14 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG.Hoàn cảnh lịch sử. Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bằng cuộc tiếncông vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiếtlập bộ máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tàinguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chínhquốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là bóc lột nặng nề về kinh tế,chuyên chế về chính trị, kìm hãm nô dịch về văn hóa, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho bọn tư bảnlũng đoạn Pháp chứ không phải đem đến cho nhân dân các nước Đông Dương sự “khai hóa vănminh”. Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộc địa. Từ 1860 đến 1912,qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập đoàn tư bản ngân hàng Pháp đã đầu tư vào ĐôngDương 499 tỷ phrăng. Hậu quả của sự xuất khẩu tư bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vàonước ta đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp. Với lòng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bất khuất, nhân dân ta đã liêntục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập. Các phong trào kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sôinổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau nhưng cuối cùng đều bị thất bại và nguyên nhân làdo thiếu một giai cấp tiên tiến có khả năng đề ra đường lối đúng đắn cho Cách mạng (CM) ViệtNam. Xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối.Diễn biến cuộc vận động thành lập Đảng 6-1911 : Người ra đi tìm đường cứu nước với cái tên là Nguyễn Văn Ba. Người muốn xemthế giới như thế nào để trở về giúp đồng bào. 1911-1920 : Qua khảo sát, khảo biện trên thực tiễn Người đã rút ra một chân lý lớn rằng chủnghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân là cội nguồn của mọi sự đau khổ. CM tháng 10 Nga (1917) đã nổra và giành được thắng lợi chính là mốc đánh dấu sự chuyển biến lập trường trong tư tưởng NguyễnAi Quốc. Dưới ánh sáng của CM tháng 10 và đề cương về vấn đề dân tộc thuộc địa do Lênin vạch rađồng thời được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Đảng xã hội Pháp, 12-1920 Người đã bỏ phiếuthành lập Quốc tế III và Đảng cộng sản (CS) Pháp và trở thành người Việt Nam đầu tiên sáng lập raĐảng CS Pháp. Nguyễn Ai Quốc đã tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin và khẳng định con đường cứunước đúng đắn bởi chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa yêu nước. Sự kiện này là mốc đánh dấu chấmdứt về khủng hoảng đường lối cứu nước của dân tộc ta, mở đầu cho chủ nghĩa Mác-Lênin xâm nhậpViệt Nam. 1920-1923 : Nguyễn Ai Quốc sống tại Pháp, bằng báo chí và tác phẩm “bản án chế độ thựcdân Pháp” Người đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin : 4-1921, có 2 bài báo quan trọng là “ĐôngDương” đăng trên tạp chí của Đảng CS Pháp. Chủ nghĩa CS có khả năng truyền bá vào Châu Á vàĐông Dương , khả năng tiếp thu thuận lợi hơn Châu Âu. Lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa,tập hợp lực lượng chống đế quốc. Hội này có cơ quan ngôn luận là tờ báo “ người cùng khổ”.Người vừa là chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo này. Người soạn và viết tác phẩm “ bản án chế độthực dân Pháp” bằng tiếng Pháp (xuất bản 1925). Bằng các bài báo và tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” của đồng chí Nguyễn AiQuốc đã được những thủy thủ người Việt Nam bí mật đưa về nước truyền bá vào phong trào yêunước Việt Nam làm cho phong trào yêu nước Việt Nam lúc này xuất hiện một khuynh hướng tưtưởng mới đó là khuynh hướng tư tưởng của giai cấp vô sản trong phong trào CM Việt Nam. Bắt đầu từ năm 1923, Nguyễn Ai Quốc sống ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Phươngpháp truyền bá ở thời kỳ này có hệ thống hơn, chủ nghĩa Mác-Lênin đã được đồng chí vận dụng đềra đường lối cho CM Việt Nam. 6- 1923 : Nguyễn Ai Quốc rời Pháp đến Liên Xô. 1924 : Người dự đại hội(ĐH) quốc tế CS lần II sau đó dự ĐH nông dân quốc tế CS (có đọctham luận, đề nghị quốc tế CS quan tâm vấn đề nông dân ở các nước thuộc địa). 12-1924 : về Quảng Châu Trung Quốc lấy tên là Lý Thủy, tìm gặp những người trong nhómTâm Tâm Xã. 6-1925 : lập ra tổ chức Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội. Hội này có cơ quan ngôn luậnlà tuần báo thanh niên. Đây là một tổ chức quá độ vừa tầm. Tiếp tục mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ cho CM Việt Nam, nhiều đồng chí đã đượccử đi học ở trường đại học Phương Đông và những bài giảng của Người tại Quảng Châu cũng đượctập hợp lại in thành sách lấy tên “Đường Kếch Mệnh” và là cơ sở để Đảng ta viết cương lĩnh chínhtrị sau này. Nhiệm vụ của Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội là tiếp tục thay mặt đồng chí NguyễnAi Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào Công nhân và phong trào yêu nước ở ViệtNam để đưa phong trào Công nhân từ tự phát lên tự giác và phong trào yêu nước có đường lối rõràng không đi theo đường lối cải lương. Bằng các việc l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
iểu luận lịch sử Đảng chuyên chế chinh trị khai thác thuộc địa kiềm hãm nô dịch thực dân pháp khai thác thuộc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 291 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 21 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 trang 17 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 3
414 trang 16 0 0 -
Đồn điền ở Hà Nam từ năm 1890 đến năm 1930
7 trang 16 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
11 trang 16 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Sử 12 năm 2008 – 2009
14 trang 15 0 0 -
Chiến tranh ở Đông Dương: Phần 2
498 trang 15 0 0 -
Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931
7 trang 15 0 0