Danh mục

Quan chế ở Việt Nam thời phong kiến và thời Pháp thuộc - Giáo dục-Khoa cử : Phần 2

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (162 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Giáo dục - Khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời phong kiến và thời Pháp thuộc trình bày nội dung chương 4 - Chế độ giáo dục và thi cử thời Pháp thuộc, chương 5 - Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế Việt Nam thời phong kiến, chương 6 - Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế thời Pháp thuộc. Trong đó chương 4 thuộc nội dung phần 1 (chế độ giáo dục và khoa cử ở Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc) trong Tài liệu. Chương 5 chương 6 thuộc nội dung phần 2 (tổ chức nhà nước và hệ thống quan chế ở Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc) trong Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan chế ở Việt Nam thời phong kiến và thời Pháp thuộc - Giáo dục-Khoa cử : Phần 2 CHƯƠNG 4 CHẾ ðỘ GIÁO DỤC VÀ THI CỬ THỜI PHÁP THUỘC4.1. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công ðà Nẵng mở ñầucông cuộc xâm lược nước ta, bị quân và dân Việt Nam chống trảkịch liệt, nên năm sau, ñầu năm 1859, bọn chúng quay thuyền chiếnvào Nam, ñánh vào Cần Giờ, Bến Nghé, ðồng Nai. Lúc này, SàiGòn Gia ðịnh bỗng chốc bị rơi vào tay thực dân Pháp. Năm 1862,triều ñình nhà Nguyễn cắt ñất cầu hòa, ba tỉnh miền ðông Nam kỳ(Biên Hòa, Gia ðịnh, ðịnh Tường) bị Pháp thống trị. Năm 1874, batỉnh miền Tây Nam kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) lại tiếp tụcbị rơi vào tay thực dân Pháp. Như vết dầu loang, như tằm ăn dâu,thực dân Pháp không dừng lại mà tiếp tục ñánh chiếm Bắc kỳ,Trung kỳ. ðến năm 1884 thì cả nước ta bị Pháp chiếm ñóng, Trungkỳ và Bắc kỳ là xứ bảo hộ, có vua có quan Nam triều nhưng thật rachỉ là bù nhìn, hư vị mà thôi. Tất cả công việc của triều ñình ñềuchịu sự giám sát, chỉ ñạo của thực dân mà ñứng ñầu là Toàn quyềnðông Dương, sau ñó là Khâm Sứ Trung kỳ và Thống sứ Bắc kỳ;nối liên lạc giữa triều ñình nhà Nguyễn với chính quyền Pháp cóviên quan Khâm sai ñại thần người Việt. Còn Nam kỳ lúc này thìtrở thành xứ thuộc ñịa, mà Pháp coi như một bang, một tỉnh củachúng, có quan Thống ñốc Nam kỳ người Pháp cai trị. Bắt ñầu từñó, ñể dễ bề cai trị, thực dân Pháp thực hiện một chính sách giáodục có tính hai mặt: một là truyền bá văn hóa Pháp, ngôn ngữ Pháp202và ñào tạo một ñội ngũ quan lại, công chức, viên chức người bản xứlàm tay sai cho chúng; hai là dùng chính sách ngu dân, hạn chế dântrí. ðó là chính sách giáo dục theo chiều ngang, chứ không phảitheo chiều dọc. Ngay từ ngày ñầu chiếm ñược ba tỉnh miền ðôngNam kỳ (1862), Thống ñốc Bonard (Bôna) ñã có chủ trương mởmang nền giáo dục kiểu mới ở Nam kỳ, ông cho ñó là “yêu cầu ñầutiên ñối với tương lai Nam kỳ”. Mục ñích giáo dục của Pháp là dạycho người bản xứ biết ngôn ngữ Pháp, hiểu và sống theo cách sốngPháp với mục ñích cuối cùng là ñào tạo cho ñược một ñội ngũ côngchức viên chức tay sai ñắc lực cho chế ñộ mới. Chính Thống ñốcBonard phát biểu “Cần dạy ngôn ngữ và cách sống Pháp cho thanhniên An Nam ñể về sau có ñược những nhân viên giàu năng lực vàñể ñền bù cho những gia ñình ñã chứng tỏ lòng tận tụy ñối với nướcPháp”. Như ở chương trên có nói, từ khi Pháp chiếm cả Nam kỳ thìcũng từ ñó chế ñộ giáo dục Hán học trên vùng ñất này bị thực dânbãi bỏ vào năm 1861 ñối với miền ðông và năm 1864 ñối với miềnTây Nam kỳ. Chữ Nho chỉ còn tồn tại ở các lớp mở tại tư gia hoặctại nhà các vị thầy ñồ mà thôi; thay vào ñó là chế ñộ giáo dục lốimới của Pháp: giáo dục Tây học. Chính vì thế, ngày 31 tháng 03 năm 1863, Thống ñốc Bonardñã ký quyết ñịnh tổ chức lại hệ thống giáo dục ở Sài Gòn và cáctỉnh lân cận. Hai trường học ñầu tiên gồm một trường nam và mộttrường nữ ñã ñược thành lập ñể dạy cho con cái các viên chức củachế ñộ mới. ðiều cần lưu ý là, bên cạnh chú trọng giáo dục ñể ñào tạonhững nhân viên làm việc cho chế ñộ, thì mặt khác thực dân Pháplại rất hạn chế cho người dân bản ñịa ñược học cao hơn, bằng cáchthời gian ñầu chỉ mở tại các nước thuộc ñịa các trường học từ cấp 203trung học trở xuống mà thôi. Vì trong nước lúc này chưa có trườngcao ñẳng, ñại học nên học sinh bản xứ sau khi học xong chươngtrình trung học muốn ñi du học ñể nhận học vị cao hơn cũng khôngñược, nếu không phải là người ñã vào làng Tây (tức nhập quốc tịchPháp). Toàn quyền ðông Dương lúc này là Merlin (Méclanh) ñãnói rằng: “Ở ñây chẳng nên mở mang nền giáo dục theo chiều dọc,mà tốt hơn hết nên theo chiều ngang”. Có tình trạng như thế là vìchính quyền thực dân lo sợ người dân bản ñịa ra nước ngoài du họcsẽ tiếp thu những văn minh tiến bộ, khi về nước sẽ chống ñối lạichúng. ðiều này, chính Toàn quyền ðông Dương Albert Sarraut(Anbe Xarô) ñã tiết lộ:“Thật là nguy hiểm, nếu ta ñể cho bọn tríthức bản xứ ñược ăn học ở ngoài quyền hạn của ta, ở xứ khác dướinhững ảnh hưởng và những tinh thần học hỏi, chính trị khác, rồikhi về nước, họ có thể dùng những tài tuyên truyền và hoạt ñộnghọc ñược ở nước ngoài ñể chống lại người bảo hộ ñịa phương ñã từchối không cho họ ñược ăn học”. Tại thời ñiểm này, nếu có ngườidân bản xứ nào ñược chính quyền thực dân cho phép sang Pháp duhọc thì cũng chỉ ñược học một số ngành nghề mà họ quy ñịnh.Trước tình hình ñó, nhiều trí thức tiến bộ người Việt ñã tìm mọicách ñi ra nước ngoài du học, bất chấp chính quyền thực dân ñồng ýhay không ñồng ý. Vì thế, về sau, bọn thực dân lo sợ thanh niênViệt Nam sau khi sang nước khác học trở về sẽ là mối nguy hại ñốivới sự thống trị của chúng ở ðông Dương, nên buộc lòng họ phảimở một cách hạn chế một vài trường cao ñẳng ở ðông Dương ñặttại nước ta. Toàn quyền Albert Sarraut phát biểu: “Trước chiếntranh, n ...

Tài liệu được xem nhiều: