Quốc tế hoá giáo dục đại học ở Việt Nam: Khái niệm và các nhóm lý do
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quốc tế hoá giáo dục đại học ở Việt Nam: Khái niệm và các nhóm lý do tập trung nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm Quốc tế hoá giáo dục đại học, phân tích những nhóm lý do, nguyên nhân thúc đẩy quá trình quốc tế hoá giáo dục đại học tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tế hoá giáo dục đại học ở Việt Nam: Khái niệm và các nhóm lý do TNU Journal of Science and Technology 228(04): 123 - 131INTERNATIONALIZATION OF HIGHER EDUCATION IN VIETNAM:CONCEPTS AND REASONS? *Nguyen Thi Huyen TrangTNU – University of Sciences ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 21/02/2023 Entering the 21st century, in the era of globalization, internationalization is a major factor in the development of higher Revised: 23/3/2023 education systems. In fact, there are many different views and Published: 23/3/2023 definitions of the internationalization of higher education. Understanding the conceptual content and the reasons forKEYWORDS internationalization of higher education is necessary for Vietnam to take the initiative and develop an action plan for the internationalizationInternationalization of Education process so that it can respond more dynamically and effectively to theEducation countrys development. To clarify the research problem, the author usedInternationalization historical research, data collection, analysis, synthesis and logic research methods. The results of the research project show that, in theVietnam case of Vietnam, it can be understood that internationalization is theInternationalization of higher intentional process of integrating an international, intercultural, oreducation global dimension into the purpose, functions, and delivery of post- secondary education. The reasons for the internationalization of higher education are four main reasons, including academic, economic, socio- cultural, and political diplomacy. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÓM LÝ DO? Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 21/02/2023 Bước sang thế kỷ XXI, cùng với quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa cũng là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của các hệ thống giáo dục Ngày hoàn thiện: 23/3/2023 đại học và trở thành xu hướng lớn. Trên thực tế, có rất nhiều quan Ngày đăng: 23/3/2023 điểm, định nghĩa khác nhau về quốc tế hóa giáo dục đại học. Việc tìm hiểu nội hàm khái niệm, nguyên nhân nào thúc đẩy quá trình quốc tế hoá giáo dục đại học tại Việt Nam là cần thiết cho Việt Nam có những TỪ KHÓA sự chủ động, xây dựng lộ trình và kế hoạch hành động cho quá trình Quốc tế hoá giáo dục quốc tế hóa để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn Giáo dục cho sự phát triển đất nước. Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử, thu thập, phân tích tài liệu, Quốc tế hoá tổng hợp, logic. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với Việt Nam, quốc Việt Nam tế hoá giáo dục đại học được xem như một quá trình có chủ đích trong Quốc tế hoá giáo dục đại học việc tích hợp một khía cạnh quốc tế, đa văn hóa hoặc toàn cầu vào mục đích, chức năng và hoạt động truyền tải giáo dục sau trung học. Về mặt lý do, có bốn nhóm nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình này bao gồm: học thuật, kinh tế, về văn hoá – xã hội và chính trị ngoại giao.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7384* Email: trang.nth@tnus.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 123 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(04): 123 - 1311. Đặt vấn đề Trên thế giới, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế giữa các quốc gia đã và đang diễn ra sâu rộng vớitốc độ chưa từng có, khoa học – công nghệ tiến bộ vượt bậc làm thay đổi nền giáo dục mỗi quốcgia nói riêng và các mối quan hệ quốc tế nói chung. Bước sang thế kỷ XXI, giáo dục đại học đãchuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn và phức tạp hơn. Hội nghị thế giới về giáo dụcđại học năm 2009 do UNESCO tổ chức tại Paris đã nhận định rằng giáo dục đại học đang chuyểnđộng dưới tác động của những động lực mới. Đó là: Sự gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tế hoá giáo dục đại học ở Việt Nam: Khái niệm và các nhóm lý do TNU Journal of Science and Technology 228(04): 123 - 131INTERNATIONALIZATION OF HIGHER EDUCATION IN VIETNAM:CONCEPTS AND REASONS? *Nguyen Thi Huyen TrangTNU – University of Sciences ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 21/02/2023 Entering the 21st century, in the era of globalization, internationalization is a major factor in the development of higher Revised: 23/3/2023 education systems. In fact, there are many different views and Published: 23/3/2023 definitions of the internationalization of higher education. Understanding the conceptual content and the reasons forKEYWORDS internationalization of higher education is necessary for Vietnam to take the initiative and develop an action plan for the internationalizationInternationalization of Education process so that it can respond more dynamically and effectively to theEducation countrys development. To clarify the research problem, the author usedInternationalization historical research, data collection, analysis, synthesis and logic research methods. The results of the research project show that, in theVietnam case of Vietnam, it can be understood that internationalization is theInternationalization of higher intentional process of integrating an international, intercultural, oreducation global dimension into the purpose, functions, and delivery of post- secondary education. The reasons for the internationalization of higher education are four main reasons, including academic, economic, socio- cultural, and political diplomacy. QUỐC TẾ HOÁ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NHÓM LÝ DO? Nguyễn Thị Huyền Trang Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 21/02/2023 Bước sang thế kỷ XXI, cùng với quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa cũng là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của các hệ thống giáo dục Ngày hoàn thiện: 23/3/2023 đại học và trở thành xu hướng lớn. Trên thực tế, có rất nhiều quan Ngày đăng: 23/3/2023 điểm, định nghĩa khác nhau về quốc tế hóa giáo dục đại học. Việc tìm hiểu nội hàm khái niệm, nguyên nhân nào thúc đẩy quá trình quốc tế hoá giáo dục đại học tại Việt Nam là cần thiết cho Việt Nam có những TỪ KHÓA sự chủ động, xây dựng lộ trình và kế hoạch hành động cho quá trình Quốc tế hoá giáo dục quốc tế hóa để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn Giáo dục cho sự phát triển đất nước. Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử, thu thập, phân tích tài liệu, Quốc tế hoá tổng hợp, logic. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với Việt Nam, quốc Việt Nam tế hoá giáo dục đại học được xem như một quá trình có chủ đích trong Quốc tế hoá giáo dục đại học việc tích hợp một khía cạnh quốc tế, đa văn hóa hoặc toàn cầu vào mục đích, chức năng và hoạt động truyền tải giáo dục sau trung học. Về mặt lý do, có bốn nhóm nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình này bao gồm: học thuật, kinh tế, về văn hoá – xã hội và chính trị ngoại giao.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7384* Email: trang.nth@tnus.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 123 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 228(04): 123 - 1311. Đặt vấn đề Trên thế giới, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế giữa các quốc gia đã và đang diễn ra sâu rộng vớitốc độ chưa từng có, khoa học – công nghệ tiến bộ vượt bậc làm thay đổi nền giáo dục mỗi quốcgia nói riêng và các mối quan hệ quốc tế nói chung. Bước sang thế kỷ XXI, giáo dục đại học đãchuyển sang một giai đoạn phát triển mới, cao hơn và phức tạp hơn. Hội nghị thế giới về giáo dụcđại học năm 2009 do UNESCO tổ chức tại Paris đã nhận định rằng giáo dục đại học đang chuyểnđộng dưới tác động của những động lực mới. Đó là: Sự gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc tế hoá giáo dục đại học Quốc tế hoá giáo dục Hệ thống giáo dục Việt Nam Tiêu chuẩn học thuật quốc tế Hợp tác học thuật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
Vai trò của hoạt động tự học trong chương trình học Toeic của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
6 trang 28 0 0 -
Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục Việt Nam
1 trang 23 0 0 -
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 23 0 0 -
Tác động của Trí tuệ nhân tạo (AI) đối với hệ thống giáo dục toàn cầu và giáo dục Việt Nam
11 trang 22 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương - Nguyễn Thị Bích Hồng & Võ Văn Nam
111 trang 22 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Tìm hiểu xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới
5 trang 19 1 0 -
Đầu tư vào vốn con người và vấn đề thu nhập - việc làm
8 trang 18 0 0