Danh mục

Vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 700.66 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển Học viện Ngân hàng, hoạt động hợp tác quốc tế luôn được quan tâm phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thương hiệu, hình ảnh và uy tín của Học viện về đào tạo và nghiên cứu khoa học. Bài viết trình bày vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế 60 NĂM- NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM Vai trò của hợp tác quốc tế trong phát triển Học viện Ngân hàng hướng tới trường đại học chuẩn mực quốc tế Học viện Ngân hàng Tóm tắt: Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển Học viện Ngân hàng, hoạt động hợp tác quốc tế luôn được quan tâm phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thương hiệu, hình ảnh và uy tín của Học viện về đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trước xu thế quốc tế hoá giáo dục đại học đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới, với mục tiêu phát triển Học viện Ngân hàng trở thành trường đại học chuẩn mực quốc tế, hoạt động hợp tác quốc tế cần được đẩy mạnh hơn nữa trên các mặt, như phát triển đối tác, phát triển chương trình, hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, trao đổi giảng viên sinh viên…với các tổ chức, các đối tác quốc tế, để từng bước đưa các hoạt động của Học viện tiệm cận những chuẩn mực quốc tế, trở thành trường đại học uy tín trong khu vực và trên thế giới. Từ khóa: quốc tế hoá giáo dục, đại học chuẩn mực quốc tế, Học viện Ngân hàng T 1. Giới thiệu về hợp tác quốc tế (HTQT) và triển khai các chương trình giáo dục ĐH xuyên biên giới iền thân là Trường Cao cấp (TNE), HVNH đã nhận thức và sớm triển khai Nghiệp vụ Ngân hàng thành lập từng bước các hoạt động HTQT về đào tạo, từ năm 1961, năm 1998 Trường nghiên cứu khoa học (NCKH) với các trường chính thức đổi tên thành Học ĐH ở các nước có nền giáo dục tiên tiến từ viện Ngân hàng (HVNH) theo những năm 1998- 2000. Từ một vài đối tác ban Quyết định số 30/1998/QĐ- đầu, đến nay HVNH đã thiết lập và mở rộng TTg ngày 09/02/1998 của Thủ tướng Chính quan hệ hợp tác với hơn 30 trường ĐH, tổ chức phủ. Trải qua 60 năm truyền thống, đến nay giáo dục, tổ chức nghề nghiệp uy tín trên thế HVNH đã trở thành một trường đại học (ĐH) giới, triển khai các chương trình liên kết đào đa ngành và có uy tín trong hệ thống giáo dục tạo quốc tế bậc cử nhân, thạc sỹ, trao đổi giảng ĐH của Việt Nam, đào tạo và cung ứng cho nền viên, sinh viên, hợp tác NCKH và chuyển giao kinh tế lực lượng lao động chất lượng cao với công nghệ và tiếp tục mở rộng phát triển các 9 chuyên ngành ở các bậc ĐH và sau ĐH, quy hoạt động HTQT đa dạng và hiệu quả. mô đào tạo những năm gần đây khoảng 17.000 Các hoạt động HTQT ngày càng đa dạng, một sinh viên, học viên (Báo cáo tổng kết hàng năm mặt tạo cơ hội cho cán bộ, giảng viên, nghiên của HVNH). cứu viên HVNH có thêm cơ hội được tiếp cận, Trong xu thế quốc tế hoá giáo dục ĐH và sự giao lưu học hỏi và tham gia học tập, nghiên thành công của một số trường ĐH trong nước cứu, làm việc với các đối tác là các trường ĐH Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số Đặc biệt 110 ISSN 1859 - 011X 60 NĂM - NHỮNG ĐÓNG GÓP LẶNG THẦM đẳng cấp quốc tế; nhưng mặt triệu USD từ Ngân hàng Phát quan quản lý nhà nước, giữa khác đòi hỏi HVNH phải có triển Châu Á (ADB) và Ngân nhà trường và xã hội, được các những thay đổi về cách thức tổ hàng Thế giới (WB) với tiêu tổ chức kiểm định uy tín quốc chức quản lý đào tạo, chương chí:“Mô hình mới, chất lượng tế công nhận, cụ thể: trình đào tạo, đánh giá giảng cao, nhanh đạt tới chuẩn quốc Về mặt  quản trị ĐH  đó là  tự viên, người học… phù hợp tế”. 4 trường gồm Trường ĐH chủ về quản lý (autonomy) với các đối tác quốc tế. Đây Việt - Đức (đối tác là CHLB gắn với chế độ giải trình trách là một thách thức lớn, nhưng Đức), trường ĐH Khoa học nhiệm (accountability), sự cũng là cơ hội để HVNH thay và Công nghệ Hà Nội (đối tác minh bạch (transparency) và đổi, đóng góp tích cực vào quá là Viện Khoa học- công nghệ hệ thống kiểm định chất lượng trình phát triển của HVNH, Việt Nam và được Cộng hoà (accreditation system); là đồng đưa HVNH ngày càng tiệm Pháp tài trợ). Hai trường còn quản trị (shared governance), cận những chuẩn mực quốc tế. lại được xây dựng tại Đà Nẵng tự chủ về học thuật (academic và Cần Thơ với đối tác chiến freedom), cơ chế chọn lọc 2. Vai trò của hợp tác quốc lược được lựa chọn từ Hoa Kỳ, và thăng tiến dựa trên tài tế trong phát triển trường Nhật, Nga... Các trường này năng (merit-based personel đại học chuẩn mực quốc tế được xây dựng theo mô hình policies). công lập, phi lợi nhuận, chất Về  nguồn lực con người: 2.1. Khái niệm trường đại học lượng cao tiến tới trình độ quốc một trường ĐH được quốc chuẩn mực quốc tế tế và đặt mục tiêu có ít nhất 1 tế công nhận về chất lượng trường có tên trong danh sách phải có những cán bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: