Quan điểm biện chứng về chất và lượng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quan điểm đó, chất và lượng tồn tại thống nhất với nhau ở sự vật, mỗi sự vật đều có nhiều chất và nhiều lượng, mỗi chất có một độ xác định về lượng, cách thức thay đổi về chất là nhảy vọt, còn cách thức thay đổi về lượng là dần dần, sự thay đổi về lượng sẽ chuyển hóa thành sự thay đổi về chất khi lượng đạt đến giới hạn lớn nhất hoặc nhỏ nhất, sự thay đổi về chất sẽ chuyển hóa thành sự thay đổi về lượng. Quan điểm biện chứng về chất và lượng có nội dung đơn giản. Ai cũng có thể dễ dàng nhận thức và vận dụng được quan điểm ấy trong hoạt động nhận thức của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm biện chứng về chất và lượngTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCQuan điểm biện chứng về chất và lượngNguyễn Ngọc Hà*Tóm tắt: Quan điểm biện chứng về chất và lượng được thể hiện ở quy luật chuyểnhóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (quyluật lượng-chất). Theo quan điểm đó, chất và lượng tồn tại thống nhất với nhau ở sựvật, mỗi sự vật đều có nhiều chất và nhiều lượng, mỗi chất có một độ xác định vềlượng, cách thức thay đổi về chất là nhảy vọt, còn cách thức thay đổi về lượng làdần dần, sự thay đổi về lượng sẽ chuyển hóa thành sự thay đổi về chất khi lượngđạt đến giới hạn lớn nhất hoặc nhỏ nhất, sự thay đổi về chất sẽ chuyển hóa thànhsự thay đổi về lượng. Quan điểm biện chứng về chất và lượng có nội dung đơngiản. Ai cũng có thể dễ dàng nhận thức và vận dụng được quan điểm ấy trong hoạtđộng nhận thức của mình.Từ khóa: Biện chứng; chất; lượng; quy luật.1. Mở đầuQuy luật chuyển hóa từ những sự thayđổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại là một trong ba quy luậtcơ bản của phép biện chứng. Hêgen làngười đầu tiên trong triết học phương Tâynêu ra quy luật đó (dưới hình thức duy tâmkhách quan) [4, tr.268 - 341]. Trong triếthọc Trung Quốc cổ đại cũng đã có tư tưởngvề các quy luật của phép biện chứng nóichung và quy luật lượng-chất nói riêng [4].Quy luật lượng-chất được Ph.Ăngghen luậnchứng thông qua nhiều ví dụ trong các tácphẩm Biện chứng tự nhiên và ChốngĐuyrinh [2, tr.179 - 184, 510 - 518]. Ở ViệtNam quy luật lượng-chất được giới thiệuchủ yếu trong các sách giáo khoa về phépbiện chứng. Tuy nhiên, việc trình bày quyluật lượng-chất vẫn chưa đơn giản và dễhiểu; thậm chí một số nội dung của quy luậtnày vẫn còn có những cách hiểu khác nhau.18Nói đến quy luật lượng-chất là nói đến quanđiểm biện chứng về chất và lượng. Bài viếtnày góp thêm một số ý kiến trong việc nhậnthức và trình bày quan điểm biện chứng vềchất và lượng.2. Các khái niệm chất và lượng*Chất và lượng là hai khái niệm chungcủa nhận thức, chúng được sử dụng trongtriết học và mọi khoa học. Trong các sáchgiáo khoa về phép biện chứng đã có nhiềuđịnh nghĩa về các khái niệm chất và lượng,trong đó có các định nghĩa sau: “Chất làphạm trù triết học dùng để chỉ tính quy địnhkhách quan vốn có của sự vật, là sự thốngnhất hữu cơ của những thuộc tính làm chosự vật là nó chứ không phải là cái khác”;“Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội ViệtNam. ĐT: 0912179286.Email: nguyenngocha08@gmail.comNguyễn Ngọc Hàtính quy định vốn có của sự vật về mặt sốlượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sựvận động và phát triển cũng như các thuộctính của sự vật” [1, tr.232, 235]; “Chất làtính quy định của một sự vật, khiến cho nólà sự vật này, chứ không phải là sự vậtkhác, và khác với các sự vật khác”; “Lượnglà một tính quy định của một sự vật mà nhờđó (trên thực tế hoặc trong tư duy), ta có thểphân chia nó thành những bộ phận cùngloại và có thể tập hợp các bộ phận đó lạilàm một” [6, tr.81 - 82]. Theo các địnhnghĩa này, chất và lượng của một sự vật nàođó đều là thuộc tính (tính quy định, tínhchất) của sự vật ấy. Tuy nhiên, ở các địnhnghĩa đó, việc giải thích về sự khác nhaugiữa chất và lượng chưa rõ ràng. Bởi vì,không phải chỉ chất mà cả lượng của sự vậtcũng làm “làm cho sự vật là nó chứ khôngphải là cái khác”, cũng “khiến cho nó là sựvật này, chứ không phải là sự vật khác, vàkhác với các sự vật khác”. Hơn nữa, vì cáchnói “lượng là thuộc tính của sự vật về mặtsố lượng” (hay chất là thuộc tính của sự vậtvề mặt chất lượng”) là trùng ý (tức là sựgiải thích vòng quanh).Khi sử dụng các khái niệm chất và lượngđương nhiên chúng ta cần xác định nghĩacủa chúng. Tuy nhiên, không phải ai khi sửdụng các khái niệm chất và lượng đều giảithích nghĩa của chúng như các định nghĩaphức tạp như trên. Vậy cần xác định nghĩacủa chất và lượng như thế nào cho đơngiản? Khi định nghĩa (giải thích về nghĩa)một khái niệm nào đó trước hết chúng tacần quy nó vào khái niệm loại gần nhất, sauđó cần nêu ra những ví dụ cụ thể (ví dụ vềnó và không phải về nó). Chẳng hạn, vềkhái niệm số tự nhiên chúng ta có thể địnhnghĩa như sau: “Số tự nhiên là số thực. Vídụ: 1, 2, 3… là số tự nhiên; 1/5, 2/3…không phải là số tự nhiên”. Tương tự nhưvậy, khi định nghĩa chất và lượng, trước hếtchúng ta cần giải thích rằng chất và lượng(của sự vật) là thuộc tính (của sự vật). Tiếptheo chúng ta cần nêu ra một số ví dụ vềchất và lượng, chẳng hạn có thể nêu ra cácví dụ sau. Ở mệnh đề “sự vật này là sắt, sựvật kia là đồng; sự vật này trắng, sự vật kiađen; sự vật này nóng, sự vật kia lạnh; sự vậtnày nặng, sự vật kia nhẹ”, thì sắt và đồng,trắng và đen, nóng và lạnh, nặng và nhẹ làcác chất khác nhau. Ở mệnh đề “sự vật nàynóng 40 độ C, sự vật kia nóng 50 độ C; sựvật này dài 5 m, sự vật kia dài 6 m; sự vậtnày nặng 10 kg, sự vật kia nặng 15 kg”, thì40 độ C và 50 độ C, 5 m và 6 m, 10 kg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm biện chứng về chất và lượngTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCQuan điểm biện chứng về chất và lượngNguyễn Ngọc Hà*Tóm tắt: Quan điểm biện chứng về chất và lượng được thể hiện ở quy luật chuyểnhóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (quyluật lượng-chất). Theo quan điểm đó, chất và lượng tồn tại thống nhất với nhau ở sựvật, mỗi sự vật đều có nhiều chất và nhiều lượng, mỗi chất có một độ xác định vềlượng, cách thức thay đổi về chất là nhảy vọt, còn cách thức thay đổi về lượng làdần dần, sự thay đổi về lượng sẽ chuyển hóa thành sự thay đổi về chất khi lượngđạt đến giới hạn lớn nhất hoặc nhỏ nhất, sự thay đổi về chất sẽ chuyển hóa thànhsự thay đổi về lượng. Quan điểm biện chứng về chất và lượng có nội dung đơngiản. Ai cũng có thể dễ dàng nhận thức và vận dụng được quan điểm ấy trong hoạtđộng nhận thức của mình.Từ khóa: Biện chứng; chất; lượng; quy luật.1. Mở đầuQuy luật chuyển hóa từ những sự thayđổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại là một trong ba quy luậtcơ bản của phép biện chứng. Hêgen làngười đầu tiên trong triết học phương Tâynêu ra quy luật đó (dưới hình thức duy tâmkhách quan) [4, tr.268 - 341]. Trong triếthọc Trung Quốc cổ đại cũng đã có tư tưởngvề các quy luật của phép biện chứng nóichung và quy luật lượng-chất nói riêng [4].Quy luật lượng-chất được Ph.Ăngghen luậnchứng thông qua nhiều ví dụ trong các tácphẩm Biện chứng tự nhiên và ChốngĐuyrinh [2, tr.179 - 184, 510 - 518]. Ở ViệtNam quy luật lượng-chất được giới thiệuchủ yếu trong các sách giáo khoa về phépbiện chứng. Tuy nhiên, việc trình bày quyluật lượng-chất vẫn chưa đơn giản và dễhiểu; thậm chí một số nội dung của quy luậtnày vẫn còn có những cách hiểu khác nhau.18Nói đến quy luật lượng-chất là nói đến quanđiểm biện chứng về chất và lượng. Bài viếtnày góp thêm một số ý kiến trong việc nhậnthức và trình bày quan điểm biện chứng vềchất và lượng.2. Các khái niệm chất và lượng*Chất và lượng là hai khái niệm chungcủa nhận thức, chúng được sử dụng trongtriết học và mọi khoa học. Trong các sáchgiáo khoa về phép biện chứng đã có nhiềuđịnh nghĩa về các khái niệm chất và lượng,trong đó có các định nghĩa sau: “Chất làphạm trù triết học dùng để chỉ tính quy địnhkhách quan vốn có của sự vật, là sự thốngnhất hữu cơ của những thuộc tính làm chosự vật là nó chứ không phải là cái khác”;“Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hội ViệtNam. ĐT: 0912179286.Email: nguyenngocha08@gmail.comNguyễn Ngọc Hàtính quy định vốn có của sự vật về mặt sốlượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sựvận động và phát triển cũng như các thuộctính của sự vật” [1, tr.232, 235]; “Chất làtính quy định của một sự vật, khiến cho nólà sự vật này, chứ không phải là sự vậtkhác, và khác với các sự vật khác”; “Lượnglà một tính quy định của một sự vật mà nhờđó (trên thực tế hoặc trong tư duy), ta có thểphân chia nó thành những bộ phận cùngloại và có thể tập hợp các bộ phận đó lạilàm một” [6, tr.81 - 82]. Theo các địnhnghĩa này, chất và lượng của một sự vật nàođó đều là thuộc tính (tính quy định, tínhchất) của sự vật ấy. Tuy nhiên, ở các địnhnghĩa đó, việc giải thích về sự khác nhaugiữa chất và lượng chưa rõ ràng. Bởi vì,không phải chỉ chất mà cả lượng của sự vậtcũng làm “làm cho sự vật là nó chứ khôngphải là cái khác”, cũng “khiến cho nó là sựvật này, chứ không phải là sự vật khác, vàkhác với các sự vật khác”. Hơn nữa, vì cáchnói “lượng là thuộc tính của sự vật về mặtsố lượng” (hay chất là thuộc tính của sự vậtvề mặt chất lượng”) là trùng ý (tức là sựgiải thích vòng quanh).Khi sử dụng các khái niệm chất và lượngđương nhiên chúng ta cần xác định nghĩacủa chúng. Tuy nhiên, không phải ai khi sửdụng các khái niệm chất và lượng đều giảithích nghĩa của chúng như các định nghĩaphức tạp như trên. Vậy cần xác định nghĩacủa chất và lượng như thế nào cho đơngiản? Khi định nghĩa (giải thích về nghĩa)một khái niệm nào đó trước hết chúng tacần quy nó vào khái niệm loại gần nhất, sauđó cần nêu ra những ví dụ cụ thể (ví dụ vềnó và không phải về nó). Chẳng hạn, vềkhái niệm số tự nhiên chúng ta có thể địnhnghĩa như sau: “Số tự nhiên là số thực. Vídụ: 1, 2, 3… là số tự nhiên; 1/5, 2/3…không phải là số tự nhiên”. Tương tự nhưvậy, khi định nghĩa chất và lượng, trước hếtchúng ta cần giải thích rằng chất và lượng(của sự vật) là thuộc tính (của sự vật). Tiếptheo chúng ta cần nêu ra một số ví dụ vềchất và lượng, chẳng hạn có thể nêu ra cácví dụ sau. Ở mệnh đề “sự vật này là sắt, sựvật kia là đồng; sự vật này trắng, sự vật kiađen; sự vật này nóng, sự vật kia lạnh; sự vậtnày nặng, sự vật kia nhẹ”, thì sắt và đồng,trắng và đen, nóng và lạnh, nặng và nhẹ làcác chất khác nhau. Ở mệnh đề “sự vật nàynóng 40 độ C, sự vật kia nóng 50 độ C; sựvật này dài 5 m, sự vật kia dài 6 m; sự vậtnày nặng 10 kg, sự vật kia nặng 15 kg”, thì40 độ C và 50 độ C, 5 m và 6 m, 10 kg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm biện chứng về chất và lượng Quan điểm biện chứng Triết tâm lý Xã hội học Quy luật chất và lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 112 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0 -
195 trang 102 0 0
-
0 trang 84 0 0