Quan điểm của Jean-François Lyotard trong tác phẩm Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về nhận thức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số quan điểm của J.F. Lyotard về những đặc điểm của thời đại và của nhận thức thông qua tác phẩm này. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Jean-François Lyotard trong tác phẩm Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về nhận thứcQuan điểm của Jean-François Lyotardtrong tác phẩm Điều kiện hậu hiện đại:Báo cáo về nhận thứcNguyễn Tấn Hùng(*)Dương Thị Phượng(**)Tóm tắt: Jean-François Lyotard là nhà triết học Pháp tiêu biểu cho khuynh hướng triếthọc hậu hiện đại. Với tác phẩm “Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về nhận thức”, J.F.Lyotard trở thành người đầu tiên đưa khái niệm “hậu hiện đại” vào trong triết học. Sựkhủng hoảng và mất niềm tin vào các “siêu tự sự” được J.F. Lyotard khắc họa như làmột đặc điểm nổi bật của nhận thức trong thời đại hiện nay. Bài viết phân tích một sốquan điểm của J.F. Lyotard về những đặc điểm của thời đại và của nhận thức thông quatác phẩm này.Từ khóa: Hậu hiện đại, Trò chơi ngôn ngữ, Đại tự sự, Siêu tự sự, Hợp thức hóaAbstract: Jean-François Lyotard is a French representative of postmodern philosophy.He became a pioneer who first introduced the concept “postmodern” into philosophy withhis publication “The Postmodern Condition: A Report on Knowledge”. Here, crisis causedby incredulity toward “metanarratives” is discussed by J.F. Lyotard as one of theoutstanding features of knowledge in the present era. The article analyzes some of J.F.Lyotard’s ideas on the characteristics of the postmodern era and knowledge presented inhis above-mentioned book.Key words: Postmodern, Language game, Grand narrative, Metanarrative, Legitimation1. Vài nét về tác giả và tác phẩm 1966, ông làm trợ giảng tại Khoa Triết học, Jean-François Lyotard sinh năm 1924 Đại học Paris X ở Nanterre. Ông tốt nghiệpở Vincennes, Paris, Pháp. Ông học triết học tiến sĩ triết học năm 1971. Năm 1972, ôngtại Đại học Sorbonne, tốt nghiệp thạc sĩ năm được phong giáo sư và giảng dạy tại Đại1950. Từ năm 1950 đến 1959, J.F. Lyotard học Paris VIII ở Vincennes. J.F. Lyotardgiảng dạy triết học tại các trường trung học cũng được mời giảng dạy ở nhiều trườngở Constantine, Algeria. Từ năm 1959 đến đại học trên thế giới. Cùng với Jacques Derrida, François Châtelet và một số người(*) PGS.TS., Trường Đại học Duy Tân; Email: khác, ông là người đồng sáng lập Trườngngthung46@gmail.com(**) ThS., Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Việt quốc tế Triết học (Collège international de- Hàn, Đà Nẵng. philosophie) ở Paris.4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 1.2018 J.F. Lyotard công bố khoảng 30 công légitimation) là căn cứ vào các luật chơi củatrình, trong đó có tác phẩm Điều kiện hậu mỗi loại trò chơi. Chương 4 và chương 5hiện đại: Báo cáo về nhận thức. Công trình bàn về “Bản tính của mối liên hệ xã hội”,này vốn là một “Báo cáo” về “Những vấn theo J.F. Lyotard, các mối liên hệ xã hộiđề của nhận thức trong những xã hội công (tiếng Pháp: lien social) cũng là những trònghiệp phát triển nhất”(*), do Ủy ban Đại chơi ngôn ngữ. Chương 6 và chương 7 đềhọc Québec ở Montréal (Canada) đặt hàng cập đến hai loại nhận thức (kiến thức): tự sựvà sau đó được xuất bản tại Pháp với tiêu và khoa học và việc nghiên cứu thực dụngđề Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về (tiếng Pháp: pragmatique) về chúng. Từnhận thức (J.F. Lyotard, 1979B). Cuốn chương 8 đến 12, tác giả trình bày chứcsách được dịch ra tiếng Anh năm 1984 (J.F. năng và mối quan hệ của các tự sự; việcLyotard, 1984)(**), được xuất bản bằng hình thành và giáo dục kiến thức đương đạitiếng Việt năm 2012 (J.F. Lyotard, thông qua tính hiệu quả của chúng (tiếng2012)(***). Sau khi ra đời, cuốn sách lập tức Pháp: performativité); việc “giải hợp thứcthu hút được sự chú ý rộng rãi của giới học hóa” (tiếng Pháp: délegitimation) các đại tựgiả và “mở ra một cuộc tranh luận sôi nổi, sự trong điều kiện hậu hiện đại. Chương 13gay gắt, kéo dài trong giới triết học và trình bày cơ sở khoa học của thuyết bất địnhkhoa học xã hội chung quanh vấn đề ‘hậu nhằm bác bỏ thuyết tất định trong nhậnhiện đại’”(****). thức. Trong chương 14, tác giả coi “nghịch Tác phẩm gồm Phần mở đầu và 14 biện” (tiếng Pháp: paralogie) là một phươngchương nội dung. Ngoài ra, trong các bản pháp hợp thức hóa nhận thức.dịch còn có thêm Lời giới thiệu hay Lời tựa 2. Một số đặc điểm của thời kỳ hậu hiện đạicủa các nhà nghiên cứu. Trong chương 1, được khắc họa trong tác phẩmtác giả trình bày vai trò của nhận thức trong Về khái niệm “hậu hiện đại”điều kiện xã hội thông tin hiện nay. Ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Jean-François Lyotard trong tác phẩm Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về nhận thứcQuan điểm của Jean-François Lyotardtrong tác phẩm Điều kiện hậu hiện đại:Báo cáo về nhận thứcNguyễn Tấn Hùng(*)Dương Thị Phượng(**)Tóm tắt: Jean-François Lyotard là nhà triết học Pháp tiêu biểu cho khuynh hướng triếthọc hậu hiện đại. Với tác phẩm “Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về nhận thức”, J.F.Lyotard trở thành người đầu tiên đưa khái niệm “hậu hiện đại” vào trong triết học. Sựkhủng hoảng và mất niềm tin vào các “siêu tự sự” được J.F. Lyotard khắc họa như làmột đặc điểm nổi bật của nhận thức trong thời đại hiện nay. Bài viết phân tích một sốquan điểm của J.F. Lyotard về những đặc điểm của thời đại và của nhận thức thông quatác phẩm này.Từ khóa: Hậu hiện đại, Trò chơi ngôn ngữ, Đại tự sự, Siêu tự sự, Hợp thức hóaAbstract: Jean-François Lyotard is a French representative of postmodern philosophy.He became a pioneer who first introduced the concept “postmodern” into philosophy withhis publication “The Postmodern Condition: A Report on Knowledge”. Here, crisis causedby incredulity toward “metanarratives” is discussed by J.F. Lyotard as one of theoutstanding features of knowledge in the present era. The article analyzes some of J.F.Lyotard’s ideas on the characteristics of the postmodern era and knowledge presented inhis above-mentioned book.Key words: Postmodern, Language game, Grand narrative, Metanarrative, Legitimation1. Vài nét về tác giả và tác phẩm 1966, ông làm trợ giảng tại Khoa Triết học, Jean-François Lyotard sinh năm 1924 Đại học Paris X ở Nanterre. Ông tốt nghiệpở Vincennes, Paris, Pháp. Ông học triết học tiến sĩ triết học năm 1971. Năm 1972, ôngtại Đại học Sorbonne, tốt nghiệp thạc sĩ năm được phong giáo sư và giảng dạy tại Đại1950. Từ năm 1950 đến 1959, J.F. Lyotard học Paris VIII ở Vincennes. J.F. Lyotardgiảng dạy triết học tại các trường trung học cũng được mời giảng dạy ở nhiều trườngở Constantine, Algeria. Từ năm 1959 đến đại học trên thế giới. Cùng với Jacques Derrida, François Châtelet và một số người(*) PGS.TS., Trường Đại học Duy Tân; Email: khác, ông là người đồng sáng lập Trườngngthung46@gmail.com(**) ThS., Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Việt quốc tế Triết học (Collège international de- Hàn, Đà Nẵng. philosophie) ở Paris.4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 1.2018 J.F. Lyotard công bố khoảng 30 công légitimation) là căn cứ vào các luật chơi củatrình, trong đó có tác phẩm Điều kiện hậu mỗi loại trò chơi. Chương 4 và chương 5hiện đại: Báo cáo về nhận thức. Công trình bàn về “Bản tính của mối liên hệ xã hội”,này vốn là một “Báo cáo” về “Những vấn theo J.F. Lyotard, các mối liên hệ xã hộiđề của nhận thức trong những xã hội công (tiếng Pháp: lien social) cũng là những trònghiệp phát triển nhất”(*), do Ủy ban Đại chơi ngôn ngữ. Chương 6 và chương 7 đềhọc Québec ở Montréal (Canada) đặt hàng cập đến hai loại nhận thức (kiến thức): tự sựvà sau đó được xuất bản tại Pháp với tiêu và khoa học và việc nghiên cứu thực dụngđề Điều kiện hậu hiện đại: Báo cáo về (tiếng Pháp: pragmatique) về chúng. Từnhận thức (J.F. Lyotard, 1979B). Cuốn chương 8 đến 12, tác giả trình bày chứcsách được dịch ra tiếng Anh năm 1984 (J.F. năng và mối quan hệ của các tự sự; việcLyotard, 1984)(**), được xuất bản bằng hình thành và giáo dục kiến thức đương đạitiếng Việt năm 2012 (J.F. Lyotard, thông qua tính hiệu quả của chúng (tiếng2012)(***). Sau khi ra đời, cuốn sách lập tức Pháp: performativité); việc “giải hợp thứcthu hút được sự chú ý rộng rãi của giới học hóa” (tiếng Pháp: délegitimation) các đại tựgiả và “mở ra một cuộc tranh luận sôi nổi, sự trong điều kiện hậu hiện đại. Chương 13gay gắt, kéo dài trong giới triết học và trình bày cơ sở khoa học của thuyết bất địnhkhoa học xã hội chung quanh vấn đề ‘hậu nhằm bác bỏ thuyết tất định trong nhậnhiện đại’”(****). thức. Trong chương 14, tác giả coi “nghịch Tác phẩm gồm Phần mở đầu và 14 biện” (tiếng Pháp: paralogie) là một phươngchương nội dung. Ngoài ra, trong các bản pháp hợp thức hóa nhận thức.dịch còn có thêm Lời giới thiệu hay Lời tựa 2. Một số đặc điểm của thời kỳ hậu hiện đạicủa các nhà nghiên cứu. Trong chương 1, được khắc họa trong tác phẩmtác giả trình bày vai trò của nhận thức trong Về khái niệm “hậu hiện đại”điều kiện xã hội thông tin hiện nay. Ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hậu hiện đại Trò chơi ngôn ngữ Đại tự sự Siêu tự sự Hợp thức hóa Quan điểm của Jean-François LyotardGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lồng ghép trò chơi ngôn ngữ trong tiết học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
11 trang 38 0 0 -
Yếu tố kỳ ảo trong kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương
9 trang 34 0 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 30 0 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh
8 trang 30 0 0 -
Sử dụng trò chơi ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ
7 trang 23 0 0 -
Vận dụng một số trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy môn Viết IELTS
10 trang 20 0 0 -
Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh
5 trang 18 0 0 -
Sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bình Phương
4 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Hoạt động trò chơi trong các giờ học tiếng Pháp chuyên ngành tại trường Đại học Ngoại thương
9 trang 16 0 0