![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan điểm của người dân và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 751.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm của người dân và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định trình bày đánh giá quan điểm của người dân về việc áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt; Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người dân trong việc chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của người dân và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3B, 2021; Tr. 45–54; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3B.6021 QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂN NUÔI BÒ THỊT ÁP DỤNG VIETGAP TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH Hoàng Gia Hùng*, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Hiền Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Hoàng Gia hùng (Ngày nhận bài: 22-9-2020; Ngày chấp nhận đăng: 31-12-2020)Tóm tắt. Để thúc đẩy người dân áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt, điều cần thiết là hiểu được quanđiểm của họ về VietGAP. Tuy nhiên, hiện có rất ít nghiên cứu đánh giá quan điểm của người dân vềVietGAP. Nghiên cứu khảo sát 305 hộ chăn nuôi bò thịt. Kết quả cho thấy nhiều người dân (51,1–99,7%) đềubiết về các yêu cầu của VietGAP và có quan điểm tích cực về các thay đổi theo yêu cầu của VietGAP. Hoạtđộng chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP đang được thực hiện khá tốt. Nghiên cứu phát hiện ra rằng namgiới trẻ tuổi và có trình độ giáo dục cao có khuynh hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt. Hộ cóthu nhập cao, thường xuyên tiếp xúc với cán bộ khuyến nông và có phương tiện công nghệ thông tin vàtruyền thông có xu hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt.Từ khóa: chăn nuôi bò thịt, VietGAP, yếu tố ảnh hưởng, Bình Định Beef cattle farmers’ perception and determinants of Vietgap adoption in Phu Cat district, Binh Dinh province Hoang Gia Hung*, Tran Thi Anh Nguyet, Nguyen Tien Dung, Nguyen Thi Dieu Hien University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam * Correspondence to Hoang Gia Hung (Received: September 22, 2020; Accepted: December 31, 2020)Abstract. It is essential to understand the farmers’ views on VietGAP when they adopt VietGAP in farmingbeef cattle. However, few empirical studies have assessed the beef cattle farmers’ perception on VietGAP.Data were collected from 305 farmer households through a structured questionnaire. Descriptive andinferential statistics were used to analyse the data. The results show that most farmers (51.1–99.7%) areaware of VietGAP requirements when farming beef cattle. Young male farmers with a higher educationlevel, a high income, communicating with extension officers, and possessing ICT tools for marketing have agreater tendency to adopt VietGAP.Hoàng Gia Hùng và CS. Tập 130, Số 3B, 2021Keywords: VietGAP, beef cattle farmer, adoption, Binh Dinh1 Đặt vấn đề Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây [1, 3]. Phát triển chăn nuôi theo hướng áp dụngcác tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt như VietGAP và GlobalGAP để đáp ứng nhu cầu thịtrường là một trong những trọng tâm chính của ngành nông nghiệp của nước ta [4, 7]. Chăn nuôibò thịt áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt (Vietnamese Good Animal HusbandryPractices – VietGAP) đang được khuyến khích phát triển tại nhiều địa phương. VietGAP là quytrình thực hành chăn nuôi tốt tại Việt Nam, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn banhành theo Quyết định số 4643/QĐ-BNN-CN, ngày 10 tháng 11 năm 2015 [8]. Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và ngành chăn nuôi bò thịt,huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, đang được khuyến khích phát triển theo hướng áp dụngVietGAP. Mặc dù người chăn nuôi bò thịt tại đây đã nhận được nhiều hỗ trợ về kỹ thuật, hoạtđộng chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại Phù Cát cũng như tỉnh Bình Định còn gặp nhiềuthách thức. Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách thúc đẩy phát triển chăn nuôibò thịt áp dụng VietGAP, việc đánh giá quan điểm của người dân và phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP là rất cần thiết. Một số nghiên cứu về áp dụngVietGAP trong sản xuất của người dân đã được thực hiện tại nước ta [9, 10]. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu này thường chỉ tập trung trong lĩnh vực trồng trọt. Có rất ít nghiên cứu về áp dụngVietGAP trong chăn nuôi, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về áp dụng VietGAP trong chăn nuôibò thịt. Mục đích của nghiên cứu là (1) đánh giá quan điểm của người dân về việc áp dụngVietGAP trong chăn nuôi bò thịt; (2) xác định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người dântrong việc chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP.2 Phương pháp Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Phù Cát, tỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của người dân và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3B, 2021; Tr. 45–54; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3B.6021 QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂN NUÔI BÒ THỊT ÁP DỤNG VIETGAP TẠI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH Hoàng Gia Hùng*, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Diệu Hiền Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Hoàng Gia hùng (Ngày nhận bài: 22-9-2020; Ngày chấp nhận đăng: 31-12-2020)Tóm tắt. Để thúc đẩy người dân áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt, điều cần thiết là hiểu được quanđiểm của họ về VietGAP. Tuy nhiên, hiện có rất ít nghiên cứu đánh giá quan điểm của người dân vềVietGAP. Nghiên cứu khảo sát 305 hộ chăn nuôi bò thịt. Kết quả cho thấy nhiều người dân (51,1–99,7%) đềubiết về các yêu cầu của VietGAP và có quan điểm tích cực về các thay đổi theo yêu cầu của VietGAP. Hoạtđộng chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP đang được thực hiện khá tốt. Nghiên cứu phát hiện ra rằng namgiới trẻ tuổi và có trình độ giáo dục cao có khuynh hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt. Hộ cóthu nhập cao, thường xuyên tiếp xúc với cán bộ khuyến nông và có phương tiện công nghệ thông tin vàtruyền thông có xu hướng áp dụng VietGAP trong chăn nuôi bò thịt.Từ khóa: chăn nuôi bò thịt, VietGAP, yếu tố ảnh hưởng, Bình Định Beef cattle farmers’ perception and determinants of Vietgap adoption in Phu Cat district, Binh Dinh province Hoang Gia Hung*, Tran Thi Anh Nguyet, Nguyen Tien Dung, Nguyen Thi Dieu Hien University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam * Correspondence to Hoang Gia Hung (Received: September 22, 2020; Accepted: December 31, 2020)Abstract. It is essential to understand the farmers’ views on VietGAP when they adopt VietGAP in farmingbeef cattle. However, few empirical studies have assessed the beef cattle farmers’ perception on VietGAP.Data were collected from 305 farmer households through a structured questionnaire. Descriptive andinferential statistics were used to analyse the data. The results show that most farmers (51.1–99.7%) areaware of VietGAP requirements when farming beef cattle. Young male farmers with a higher educationlevel, a high income, communicating with extension officers, and possessing ICT tools for marketing have agreater tendency to adopt VietGAP.Hoàng Gia Hùng và CS. Tập 130, Số 3B, 2021Keywords: VietGAP, beef cattle farmer, adoption, Binh Dinh1 Đặt vấn đề Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây [1, 3]. Phát triển chăn nuôi theo hướng áp dụngcác tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt như VietGAP và GlobalGAP để đáp ứng nhu cầu thịtrường là một trong những trọng tâm chính của ngành nông nghiệp của nước ta [4, 7]. Chăn nuôibò thịt áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt (Vietnamese Good Animal HusbandryPractices – VietGAP) đang được khuyến khích phát triển tại nhiều địa phương. VietGAP là quytrình thực hành chăn nuôi tốt tại Việt Nam, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn banhành theo Quyết định số 4643/QĐ-BNN-CN, ngày 10 tháng 11 năm 2015 [8]. Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và ngành chăn nuôi bò thịt,huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, đang được khuyến khích phát triển theo hướng áp dụngVietGAP. Mặc dù người chăn nuôi bò thịt tại đây đã nhận được nhiều hỗ trợ về kỹ thuật, hoạtđộng chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP tại Phù Cát cũng như tỉnh Bình Định còn gặp nhiềuthách thức. Để có cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách thúc đẩy phát triển chăn nuôibò thịt áp dụng VietGAP, việc đánh giá quan điểm của người dân và phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP là rất cần thiết. Một số nghiên cứu về áp dụngVietGAP trong sản xuất của người dân đã được thực hiện tại nước ta [9, 10]. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu này thường chỉ tập trung trong lĩnh vực trồng trọt. Có rất ít nghiên cứu về áp dụngVietGAP trong chăn nuôi, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào về áp dụng VietGAP trong chăn nuôibò thịt. Mục đích của nghiên cứu là (1) đánh giá quan điểm của người dân về việc áp dụngVietGAP trong chăn nuôi bò thịt; (2) xác định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người dântrong việc chăn nuôi bò thịt áp dụng VietGAP.2 Phương pháp Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Phù Cát, tỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi bò thịt Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Tiêu chuẩn VietGAP Quy trình thực hành chăn nuôi tốtTài liệu liên quan:
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 168 0 0 -
26 trang 73 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 54 0 0 -
Hệ thống nhận dạng bệnh cây trồng hiệu quả ứng dụng trong nông nghiệp thông minh
6 trang 49 0 0 -
51 trang 45 0 0
-
7 trang 42 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 40 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 37 0 0 -
167 trang 37 0 0