![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan điểm giáo dục con người trong tư tưởng Phan Châu Trinh và ý nghĩa lịch sử của nó
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề giáo dục con người được Phan Châu Trinh thể hiện khá phong phú, sâu sắc và tương đối có hệ thống. Điều đó được thể hiện qua vai trò giáo dục, mục đích giáo dục, đối tượng giáo dục, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục. Bài viết đề cập đến quan điểm giáo dục con người trong tư tưởng và ý nghĩa lịch sử của Phan Châu Trinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giáo dục con người trong tư tưởng Phan Châu Trinh và ý nghĩa lịch sử của nóTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hoàng Hữu Miến QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ PERSPECTIVES ON EDUCATING PEOPLE IN PHAN CHAU TRINHS THOUGHTS AND ITS HISTORICAL SIGNIFICANCE HOÀNG HỮU MIẾNTÓM TẮT: Vấn đề giáo dục con người được Phan Châu Trinh thể hiện khá phong phú, sâu sắc vàtương đối có hệ thống. Điều đó được thể hiện qua vai trò giáo dục, mục đích giáo dục, đối tượnggiáo dục, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục. Bài viết đề cập đến quan điểm giáo dục conngười trong tư tưởng và ý nghĩa lịch sử của Phan Châu Trinh.Từ khóa: giáo dục; con người; tư tưởng Phan Châu Trinh.ABSTRACT: The issue of human education was expressed quite plentifully and profoundly,systematically by Phan Chau Trinh. This was expressed in the role of education, educationalpurposes, educational subjects, educational contents and educational methods. The article refers toperspectives on educating people in Phan Chau Trinh’s thoughts and its historical significance.Key words: education; people; Phan Chau Trinh’s thoughts.1. ĐẶT VẤN ĐỀ khác nhau của đời sống xã hội, một trong những Phan Châu Trinh (1872-1926) là một nhà quan điểm rõ nét nhất và có ý nghĩa trong giaiNho, một sĩ phu yêu nước, một trong những chiến đoạn hiện nay là quan điểm về giáo dục con người.sĩ tiên phong trong phong trào “Duy Tân”, là một 2. NỘI DUNGtrong những người tiếp cận sớm với các tài liệu 2.1. Về quan điểm giáo dục con ngườitân văn, tân thư và ông đọc các tài liệu này một Phan Châu Trinh đã nhìn thấy cái hạn chếcách có ý thức, tiếp nhận và phản biện một cách của lối giáo dục phong kiến cũ xưa. Ông chokhoa học, với khẩu hiệu: “Khai dân trí, chấn dân rằng muốn khôi phục quốc hồn thì phải sửa đổikhí, hậu dân sinh”, Phan Châu Trinh cùng với các quy cách thi, phải thay đổi nền giáo dục cũnhà Duy Tân muốn “khai hóa dân tộc”, giáo dục bằng nền giáo dục lấy kiến thức thực dụng làmý thức công dân - tinh thần tự do, xây dựng cá nội dung, dạy con người nắm được tri thức cầnnhân độc lập - tự chủ - có trách nhiệm với bản thiết cho đời sống dân sinh. Ông kịch liệt lênthân và xã hội, thay đổi tận gốc rễ tâm lý - tính tiếng phản đối lối học từ chương, bát cổ, sáocách - tư duy - tập quán lạc hậu của người Việt, rỗng, hình thức làm suy đồi tâm trí của ngườiphổ biến các giá trị của nền văn minh phương dân nước Việt. Đối với nền Nho học cuối mùa,Tây như pháp quyền - dân quyền - nhân quyền - ông lên án thẳng thừng [3, tr.338-339].dân chủ - tự do - bình đẳng - bác ái. “Trách những kẻ sư nho dạy bảo Trong kho tàng đồ sộ của Phan Châu Trinh Việc nhân tâm thế đạo làm ngơđể lại cho hậu thế thể hiện dưới nhiều lĩnh vực Bắt đầu đã dạy văn thơ ThS. Trường Đại học Thủ Dầu Một, mienhv@tdmu.edu.vn, Mã số: TCKH23-17-2020 135TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 - 2020 Ngũ ngôn bát cổ lờ mờ nghĩa đen. phải bắt đầu từ canh tân văn hóa và giáo dục. Mong cho biết đua chen danh lợi Ông kêu gọi thắm thiết: “Quốc dân đồng bào Tìm những đường hủ bại mà đi ơi! Chớ nên ỷ lại nơi người, ỷ lại nơi người tất Sao không biện biệt thị phi ngu. Chớ nên ỷ mình mà bạo động, bạo động Sao không chỉ trỏ đường kia nẻo này”. tất bại. Chi bằng học!”. Tư tưởng “Chi bằng Ông đã nhiều lần đòi chính phủ bảo hộ bỏ học!” Học để khai dân trí, dân được hiểu biết,lối thi cũ, mở mang trường học, dạy kiến thức được giác ngộ mới chấn hưng được dân khí đểmới cho người dân Việt. Ông kêu gọi nhân dân vùng lên phá bỏ gông xiềng và xây dựng đờitrong nước: “Đồng bào ơi! Chi cho bằng học?”. sống mới.Ông viết văn thơ cổ động cho tân học, tài liệu ở “Khai dân trí” rồi mới “chấn dân khí” chocác trường nghĩa thục chủ yếu là Tồn thủ, Tân ta thấy được tầm nhìn vượt trội của Phan Châuvăn và các văn bản do ông và các đồng chí Trinh: Thấy trước rằng nếu lực lượng nòng cốttrước tác. của một cuộc cách mạng là những giai tầng vô Trong đó, tác phẩm Tỉnh quốc hồn ca nổi học thì chỉ có thể dùng bạo lực để lật đổ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giáo dục con người trong tư tưởng Phan Châu Trinh và ý nghĩa lịch sử của nóTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Hoàng Hữu Miến QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ PERSPECTIVES ON EDUCATING PEOPLE IN PHAN CHAU TRINHS THOUGHTS AND ITS HISTORICAL SIGNIFICANCE HOÀNG HỮU MIẾNTÓM TẮT: Vấn đề giáo dục con người được Phan Châu Trinh thể hiện khá phong phú, sâu sắc vàtương đối có hệ thống. Điều đó được thể hiện qua vai trò giáo dục, mục đích giáo dục, đối tượnggiáo dục, nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục. Bài viết đề cập đến quan điểm giáo dục conngười trong tư tưởng và ý nghĩa lịch sử của Phan Châu Trinh.Từ khóa: giáo dục; con người; tư tưởng Phan Châu Trinh.ABSTRACT: The issue of human education was expressed quite plentifully and profoundly,systematically by Phan Chau Trinh. This was expressed in the role of education, educationalpurposes, educational subjects, educational contents and educational methods. The article refers toperspectives on educating people in Phan Chau Trinh’s thoughts and its historical significance.Key words: education; people; Phan Chau Trinh’s thoughts.1. ĐẶT VẤN ĐỀ khác nhau của đời sống xã hội, một trong những Phan Châu Trinh (1872-1926) là một nhà quan điểm rõ nét nhất và có ý nghĩa trong giaiNho, một sĩ phu yêu nước, một trong những chiến đoạn hiện nay là quan điểm về giáo dục con người.sĩ tiên phong trong phong trào “Duy Tân”, là một 2. NỘI DUNGtrong những người tiếp cận sớm với các tài liệu 2.1. Về quan điểm giáo dục con ngườitân văn, tân thư và ông đọc các tài liệu này một Phan Châu Trinh đã nhìn thấy cái hạn chếcách có ý thức, tiếp nhận và phản biện một cách của lối giáo dục phong kiến cũ xưa. Ông chokhoa học, với khẩu hiệu: “Khai dân trí, chấn dân rằng muốn khôi phục quốc hồn thì phải sửa đổikhí, hậu dân sinh”, Phan Châu Trinh cùng với các quy cách thi, phải thay đổi nền giáo dục cũnhà Duy Tân muốn “khai hóa dân tộc”, giáo dục bằng nền giáo dục lấy kiến thức thực dụng làmý thức công dân - tinh thần tự do, xây dựng cá nội dung, dạy con người nắm được tri thức cầnnhân độc lập - tự chủ - có trách nhiệm với bản thiết cho đời sống dân sinh. Ông kịch liệt lênthân và xã hội, thay đổi tận gốc rễ tâm lý - tính tiếng phản đối lối học từ chương, bát cổ, sáocách - tư duy - tập quán lạc hậu của người Việt, rỗng, hình thức làm suy đồi tâm trí của ngườiphổ biến các giá trị của nền văn minh phương dân nước Việt. Đối với nền Nho học cuối mùa,Tây như pháp quyền - dân quyền - nhân quyền - ông lên án thẳng thừng [3, tr.338-339].dân chủ - tự do - bình đẳng - bác ái. “Trách những kẻ sư nho dạy bảo Trong kho tàng đồ sộ của Phan Châu Trinh Việc nhân tâm thế đạo làm ngơđể lại cho hậu thế thể hiện dưới nhiều lĩnh vực Bắt đầu đã dạy văn thơ ThS. Trường Đại học Thủ Dầu Một, mienhv@tdmu.edu.vn, Mã số: TCKH23-17-2020 135TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 - 2020 Ngũ ngôn bát cổ lờ mờ nghĩa đen. phải bắt đầu từ canh tân văn hóa và giáo dục. Mong cho biết đua chen danh lợi Ông kêu gọi thắm thiết: “Quốc dân đồng bào Tìm những đường hủ bại mà đi ơi! Chớ nên ỷ lại nơi người, ỷ lại nơi người tất Sao không biện biệt thị phi ngu. Chớ nên ỷ mình mà bạo động, bạo động Sao không chỉ trỏ đường kia nẻo này”. tất bại. Chi bằng học!”. Tư tưởng “Chi bằng Ông đã nhiều lần đòi chính phủ bảo hộ bỏ học!” Học để khai dân trí, dân được hiểu biết,lối thi cũ, mở mang trường học, dạy kiến thức được giác ngộ mới chấn hưng được dân khí đểmới cho người dân Việt. Ông kêu gọi nhân dân vùng lên phá bỏ gông xiềng và xây dựng đờitrong nước: “Đồng bào ơi! Chi cho bằng học?”. sống mới.Ông viết văn thơ cổ động cho tân học, tài liệu ở “Khai dân trí” rồi mới “chấn dân khí” chocác trường nghĩa thục chủ yếu là Tồn thủ, Tân ta thấy được tầm nhìn vượt trội của Phan Châuvăn và các văn bản do ông và các đồng chí Trinh: Thấy trước rằng nếu lực lượng nòng cốttrước tác. của một cuộc cách mạng là những giai tầng vô Trong đó, tác phẩm Tỉnh quốc hồn ca nổi học thì chỉ có thể dùng bạo lực để lật đổ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Phan Châu Trinh Quan điểm giáo dục con người Vai trò giáo dục Phương pháp giáo dục Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
131 trang 134 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 90 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 85 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0