Danh mục

Quan điểm hiện nay về cấu trúc màng(tt)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Protein xuyên màng có các loại sau: + Glycophorin: một loại protein xuyên màng có phần kỵ nước xuyên màng ngắn, chuỗi polypeptid ưa nước thò ra ngoài màng có mang những nhánh oligosaccharide và cả những nhánh polysaccharide giàu acid sialic. Glycophorin chiếm phần lớn các protein xuyên màng và là thành phần chính mang các nhánh olygosaccharide.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm hiện nay về cấu trúc màng(tt) Quan điểm hiện nay về cấu trúc màng(tt)Protein xuyên màng có các loạisau:+ Glycophorin: một loại proteinxuyên màng có phần kỵ nướcxuyên màng ngắn, chuỗi polypeptidưa nước thò ra ngoài màng cómang những nhánh oligosaccharidevà cả những nhánh polysaccharide giàu acid sialic. Glycophorin chiếm phần lớn các proteinxuyên màng và là thànhphần chính mang các nhánholygosaccharide. Cácolygosaccharide này tạo thànhphần lớn các cacbonhydrat củabề mặt tế bào. Các glycophorincó thể mang các tên khác nhau.Chức năng của chúng cũng đadạng như chức năng của lớp áo tếbào. Sơ đồ xuyên màng củaglycophorin (hình 5.6).Sơ đồ phân tử glycophorin củamàng tế bào hồng cầu người (theoBruce Alberts)1. Đường trung tính; 2. Acid sialic;3. Khoảng trống ngoại bào; 4. Lớplipid kép; 5. Tế bào chất.+ Protein Band3 xuyên màng: loạinày được nghiên cứu đầu tiên ởmàng hồng cầu.Đó là 1 phân tử protein dài, phầnkỵ nước xuyên trong màng rất dài,lộn vào lộn ra đến 6 lần. Phần thòra trên bề mặt ngoài màng tế bàocũng liên kết với các olysaccharide.Phần xuyên màng có nhiệm vụ vậnchuyển một số anion qua màng.Phần ở trong tế bào chất gồm 2 vùng: vùng gắn với ankyrin, một trong các loại protein thành viên của hệ lưới protein lát trongmàng, vùng gắn với enzyme phânly glucose và gắn với hemoglobin.Vai trò vận chuyển anionBand3 được xem như là một phântử độc lập. Khi gắn với ankyrin đểnối hệ lưới vào màng lipid thìBand3 như là có đôi.Sơ đồ hai phân tử protein xuyênmàng Band3 (theo Bruce Alberts)1. Khoảng trống ngoại bào; 2. Tếbào chất; 3. Lớp phospholipid kép.Protein xuyên màng này còn cóthêm các protein enzyme vận tảihay gặp. Tên của chúng phụ thuộcvào vật chất mà chúng vận chuyểnqua màng.Protein màng ngoại vi: loại nàychiếm khoảng 30% thành phầnprotein màng, gặp ở mặt ngoài haymặt trong màng tế bào. Chúng liênkết với đầu thò ra 2 bên màng củacác protein xuyên màng. Kiểu liênkết này được gọi là hấp phụ, khôngphải là liên kết cộng hoá trị màbằng lực hút tĩnh điện hay bằng cácliên kết kỵ nước. Ví dụ ở hồng cầu:fibronectin là protein ngoại vi; ởphía ngoài màng còn có actin,spectrin, ankyrin; Band4.1 thì ở phíatrong màng. Tất cả 4 loại proteinngoại vi này làm thành một mạnglưới protein lát bên trong mànghồng cầu, bảo đảm tính bền vữngvà hình lõm hai mặt cho mànghồng cầu. Spectrin là những phântử hình sợi xoắn và là phần sợi củalưới. Lưới gồm các mắt lưới, mỗimắt lưới là một hình 6 cạnh. Cạnhlà spectrin. Đỉnh góc có 21 loại xenkẽ nhau: loại thứ nhất gồm actin và Band4.1, loại thứ hai gồm 2 phân tử ankyrin. Mỗi phân tửankyrin liên kết với vùng gắn vớiankyrin của phân tử protein xuyênmàng band3 (Band3 liên kết trựctiếp với ankyrin, chỉ chiếm 20%tổng số Band3). Và như vậy, lướiprotein làm bằng pritein ngoại vi vànối vào màng bằng protein xuyênmàng.Nhiều protein màng ngoại vi khác cũng đã được phát hiện ở phía ngoài màng, chúng tham giacùng các olygosaccharide có mặttrong lớp áo tế bào và thực hiện cácchức năng khác.Fibronectin là một protein màngngoại vi bám ở mặt ngoài màng tếbào. Protein này gặp ở hầu hếtđộng vật, từ san hô đến người, ởcác tế bào sợi, tế bào cơ trơn, tế bàonội mô...Tế bào ung thư có tiết ra proteinnày nhưng không giữ được nó trênbề mặt của màng tế bào. Sự mấtkhả năng bám dính này tạo điềukiện cho tế bào ung thư di cư.- Cacbohydrat màng tế bào: cacbohydrat có mặt ở màng tế bào dưới dạng cácolygosaccharide. Các olygosaccharide gắn vào các đầu ưa nước của các protein thò ra ngoài màng. Đầu ưa nướccủa khoảng 1/10 các phân tử lipidmàng (lớp phân tử ngoài) cũng liênkết với các olygosaccharide. Sựliên kết với các olygosaccharideđược gọi là sự glycocyl hoá - biếnprotein thành glycoprotein và lipidthành glycolipid.Các chuỗi cacbohydrat thường rấtquan trọng đối với sự gấp khúcprotein để tạo thành cấu trúc bậc 3và do đó, chúng làm cho proteinđược bền và có vị trí chính xáctrong tế bào. Khi liên kết với mặtngoài màng tế bào tại phần acidsialic của protein, phần acid nàytích điện làm cho bề mặtglycoprotein của tế bào mang điệntích âm. Các phân tử glycoproteinđều mang điện tích âm nên đẩynhau làm cho chúng không bị hoàtan với nhau.Glycolipid cũng vậy, có phầncacbohydrat quay ra phía ngoài tếbào liên kết với một acid gọi làganglyoside - cũng mang điện tíchâm và cùng với các glycoproteinlàm cho mặt ngoài của hầu hết tếbào động vật có điện tích âm.- Áo tế bào (cell coat): cả ba thành phần: lipid màng, protein xuyên màng và protein ngoại vicùng với cacbohydrat glycosyl hoátạo nên một lớp bao phủ tế bào gọilà áo tế bào.Tính chất chung là như vậy, nhưngtừng vùng, từng điểm khác nhau thìthành phần và cấu trúc rất khácnhau tạo nên các trung tâm, các ổkhác nhau phụ trách các chức năngkhác nhau như: nhận diện, đềkháng, truyền tin, vận tải... Điềuđáng chú ý là protein tế bào chấtkhông thấy có glycosyl hoá. Ở vikhuẩn eubacteria ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: