Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.59 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 trình bày một số sứ thần Việt Nam tiêu biểu như: Nguyễn Đại Pháp, danh nhân Bùi Cầm Hổ, Lê Quang Bi trung trinh tiết tháo, sứ thần Giang Văn Minh, Lê Quý Đôn đi sứ nước Thanh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 (^utUi ỉiè ỊìíUiịị ịiiut) rà Cíh sử tỉuìn tiiùí A/ắ’Ìí.. 105 III - M Ộ T SỐ sứ T H Ả N VIỆT N A M TIÊU BIỂU NHỮNG SỨ THÂN ĐẠI VIỆT NGÀY XƯA NHƯ TH Ế ĐẤ y Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chùquyền, toàn vẹn lảnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu làmột nhiệm vụ cực kỳ khó khán của một nước nhó luôn phảiđối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nướclớn. Các vương triều Đại Việt ngày xưa chưa có cơ quanchuyên trách ngoại giao, chưa có người làm ngoại giaochuyên nghiệp, khi cần người đi sứ hay tiếp sứ thì vua, chúacử trong số các quan lại triều đình. Trong việc bang giaongày xưa, ngoài những việc về lễ nghi như triều cống theolệ, xin phong vương, báo tang, chúc mừng Thiên tử lên ngôihay chia buồn, thì công việc ngoại giao quan trọng nhất củacác sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấutranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên thầncủa Thiên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta, làmnhững việc đã rồi, hoặc xin hoãn binh hoặc giải quyếtnhững hậu quả chiến tranh giữa hai nước, duy trì hòa bìnhlà nhừng việc lớn liên quan đến an nguy của đất nước. Vì vậy những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứhay đi sứ đều là những quan lại giỏi, “trí dũng song toàn”.Những nhà ngoại giao Đại Việt là đại diện cho một quốc giavăn hiến luôn chứng tỏ cho Thiên triều biết nước ta cũng làmột nước văn hiến không kém gì thượng quốc. Những106 7 li ĩnh li ỉ ú’f iVíi/ii - i/iíl nưiịí, (0/1 niịười người đi sứ ngày xưa đều đã ihuộc lòng những câu trongsách Luận ngữ: “Sứ ư tứ phương, bất nhục quân mệnh, khảvi sĩ hỉ”. Nghĩa là: Kẻ sĩ đi sứ bốn phương, không làm nhụcmệnh vua, được như thế mới gọi là kẻ sĩ. “Sứ ư tứ phương,bất năng chuyên đối, tuy đả diệc hề dĩ vi”. Nghĩa là: Đi sứbốn phương, tự mình không cỏ lài ứng đối, thì học nhiềumà làm gì. Đến đời Lê, các nhà ngoại giao hầu hết là những ngườidã dỗ đại khoa, nhiều người là trạng nguyên, bảng nhãn,thám hoa, có người là những nhà ngoại giao chiến lược nhưLý Thường Kiệt, Nguyền Trãi, Ngô Thì Nhậm với chủtrương đường lối ngoại giao được thi hành trong vài ba chụcnăm và có rất nhiều nhà ngoại giao đã thực hiện xuất sắcnhiệm vụ của triều đình giao phó, đã “Đem chuông đi đấmnước người”. Không làm nhục mệnh vua, giữ gìn được quốcthể, bảo vộ được lợi ích dân tộc, đòi hòi sứ thần phải tinhthông địa lý, lịch sử, văn hoá nước mình, nước người, tàinăng mẫn tiệp, ứng đối nhanh trí, thông minh, lịch làm.Lịch sử còn ghi lại lý lẽ đấu tranh cùa trạng nguyên Lê VănThịnh, tài ứng đối của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi vớiquan lại triều Nguyên trong bao nhiêu việc đến mức độ lưutruyền trong nước là ông dưỢc phong “Lường quốc trạngnguyên”, tài biện luận của Nguyễn Trung Ngạn, PhùngKhàc Khoan, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hãng, HồPhi Tích, Nguyền Công Nhuận trong việc đòi đất bị lấnchiếm ở vùng biên giới. Lê Quý Đôn đi sứ đã làm cho cácquan nhà Thanh phải hết lời khen ngợi, kính phục mà nóiràng nhân lài nước Nam như Lê tiên sinh thì ngay cả TrungHoa cũng chỉ có đến 1, 2 người. Không những thế, với họcvấn uyên bác, lịch lãm Lê Quý Đôn còn làm cho cả sứ thầncác nước láng giềng như Lưu cầu, Triều Tiên phải kính (Jiu in /i»’ L in ^ ựíí/o Cí) ( í/( str lỉiíín /íV/í 107phục, ông lại xây đắp thêm tình hữu nghị giữa hai nước vớiviệc giới thiệu nền vãn hiến nước nhá. Dưới triều Tây Sơn,những nhà ngoại giao như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ich,Đoàn Nguyễn Tuấn đều là những nhà vãn hoá lớn đã làmnén trang sử ngoại giao vé vang của triều đại Quang Trung. Một biểu hiện nữa của chử “Trí” cùa các nhà ngoại giaoĐại Việt là phải biết làm thơ, làm thơ thù liếp các quan lạiđịa phương ra đón, làm thơ thù phụng với các quan sứ trongtriều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ khi đón tiếp sứthần nước ngoài đến kinh đỏ phong vương, làm thơ tiềnbiệt... Việc là thơ tuy không bắt buộc nhưng là một biểuhiện trình độ văn hoá của sứ thần, của thần dân một nước cóvăn hiến. Chính một sứ thần Trung Hoa là Tiền Phổ sangphong vương cho Lê Thánh Tông năm 1462 đã yêu cầu khitiếp đón sứ phải biết làm thơ để bộc lộ cái chí cho ngườikhác biết, v ề việc làm thơ của các sứ thần thì có lẽ khônglấy gì làm khó khăn vì người nào ngày xưa cắp sách đi họcmà không biết làm thơ, huống chi những sứ thần đều lànhững người đã đỗ đạt trung, đại khoa. Làm thơ tưởng nhưlà chuyện thong thả vui chơi, hàn huyên tâm sự, nhưng đốivới các sứ thần thì quả thật không chi là chuyện giao hảo,phải tuỳ theo quan hệ giữa 2 nước trong từng thời kỳ mà thểhiện tình hòa hiếu, tự cường dán tộc. Trong dàn gian tathường có câu; “Miếng trầu là dầu câu chuyện”, còn trongviệc bang giao giữa các sứ thần ngày xưa thì bài thơ cũng cóthể coi như mở đầu cho việc giao dịch bàn bạc thuận lợi.Phùng Khắc Khoan sang Yên Kinh cầu pho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam: Phần 2 (^utUi ỉiè ỊìíUiịị ịiiut) rà Cíh sử tỉuìn tiiùí A/ắ’Ìí.. 105 III - M Ộ T SỐ sứ T H Ả N VIỆT N A M TIÊU BIỂU NHỮNG SỨ THÂN ĐẠI VIỆT NGÀY XƯA NHƯ TH Ế ĐẤ y Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chùquyền, toàn vẹn lảnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu làmột nhiệm vụ cực kỳ khó khán của một nước nhó luôn phảiđối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nướclớn. Các vương triều Đại Việt ngày xưa chưa có cơ quanchuyên trách ngoại giao, chưa có người làm ngoại giaochuyên nghiệp, khi cần người đi sứ hay tiếp sứ thì vua, chúacử trong số các quan lại triều đình. Trong việc bang giaongày xưa, ngoài những việc về lễ nghi như triều cống theolệ, xin phong vương, báo tang, chúc mừng Thiên tử lên ngôihay chia buồn, thì công việc ngoại giao quan trọng nhất củacác sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấutranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên thầncủa Thiên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta, làmnhững việc đã rồi, hoặc xin hoãn binh hoặc giải quyếtnhững hậu quả chiến tranh giữa hai nước, duy trì hòa bìnhlà nhừng việc lớn liên quan đến an nguy của đất nước. Vì vậy những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứhay đi sứ đều là những quan lại giỏi, “trí dũng song toàn”.Những nhà ngoại giao Đại Việt là đại diện cho một quốc giavăn hiến luôn chứng tỏ cho Thiên triều biết nước ta cũng làmột nước văn hiến không kém gì thượng quốc. Những106 7 li ĩnh li ỉ ú’f iVíi/ii - i/iíl nưiịí, (0/1 niịười người đi sứ ngày xưa đều đã ihuộc lòng những câu trongsách Luận ngữ: “Sứ ư tứ phương, bất nhục quân mệnh, khảvi sĩ hỉ”. Nghĩa là: Kẻ sĩ đi sứ bốn phương, không làm nhụcmệnh vua, được như thế mới gọi là kẻ sĩ. “Sứ ư tứ phương,bất năng chuyên đối, tuy đả diệc hề dĩ vi”. Nghĩa là: Đi sứbốn phương, tự mình không cỏ lài ứng đối, thì học nhiềumà làm gì. Đến đời Lê, các nhà ngoại giao hầu hết là những ngườidã dỗ đại khoa, nhiều người là trạng nguyên, bảng nhãn,thám hoa, có người là những nhà ngoại giao chiến lược nhưLý Thường Kiệt, Nguyền Trãi, Ngô Thì Nhậm với chủtrương đường lối ngoại giao được thi hành trong vài ba chụcnăm và có rất nhiều nhà ngoại giao đã thực hiện xuất sắcnhiệm vụ của triều đình giao phó, đã “Đem chuông đi đấmnước người”. Không làm nhục mệnh vua, giữ gìn được quốcthể, bảo vộ được lợi ích dân tộc, đòi hòi sứ thần phải tinhthông địa lý, lịch sử, văn hoá nước mình, nước người, tàinăng mẫn tiệp, ứng đối nhanh trí, thông minh, lịch làm.Lịch sử còn ghi lại lý lẽ đấu tranh cùa trạng nguyên Lê VănThịnh, tài ứng đối của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi vớiquan lại triều Nguyên trong bao nhiêu việc đến mức độ lưutruyền trong nước là ông dưỢc phong “Lường quốc trạngnguyên”, tài biện luận của Nguyễn Trung Ngạn, PhùngKhàc Khoan, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hãng, HồPhi Tích, Nguyền Công Nhuận trong việc đòi đất bị lấnchiếm ở vùng biên giới. Lê Quý Đôn đi sứ đã làm cho cácquan nhà Thanh phải hết lời khen ngợi, kính phục mà nóiràng nhân lài nước Nam như Lê tiên sinh thì ngay cả TrungHoa cũng chỉ có đến 1, 2 người. Không những thế, với họcvấn uyên bác, lịch lãm Lê Quý Đôn còn làm cho cả sứ thầncác nước láng giềng như Lưu cầu, Triều Tiên phải kính (Jiu in /i»’ L in ^ ựíí/o Cí) ( í/( str lỉiíín /íV/í 107phục, ông lại xây đắp thêm tình hữu nghị giữa hai nước vớiviệc giới thiệu nền vãn hiến nước nhá. Dưới triều Tây Sơn,những nhà ngoại giao như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ich,Đoàn Nguyễn Tuấn đều là những nhà vãn hoá lớn đã làmnén trang sử ngoại giao vé vang của triều đại Quang Trung. Một biểu hiện nữa của chử “Trí” cùa các nhà ngoại giaoĐại Việt là phải biết làm thơ, làm thơ thù liếp các quan lạiđịa phương ra đón, làm thơ thù phụng với các quan sứ trongtriều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ khi đón tiếp sứthần nước ngoài đến kinh đỏ phong vương, làm thơ tiềnbiệt... Việc là thơ tuy không bắt buộc nhưng là một biểuhiện trình độ văn hoá của sứ thần, của thần dân một nước cóvăn hiến. Chính một sứ thần Trung Hoa là Tiền Phổ sangphong vương cho Lê Thánh Tông năm 1462 đã yêu cầu khitiếp đón sứ phải biết làm thơ để bộc lộ cái chí cho ngườikhác biết, v ề việc làm thơ của các sứ thần thì có lẽ khônglấy gì làm khó khăn vì người nào ngày xưa cắp sách đi họcmà không biết làm thơ, huống chi những sứ thần đều lànhững người đã đỗ đạt trung, đại khoa. Làm thơ tưởng nhưlà chuyện thong thả vui chơi, hàn huyên tâm sự, nhưng đốivới các sứ thần thì quả thật không chi là chuyện giao hảo,phải tuỳ theo quan hệ giữa 2 nước trong từng thời kỳ mà thểhiện tình hòa hiếu, tự cường dán tộc. Trong dàn gian tathường có câu; “Miếng trầu là dầu câu chuyện”, còn trongviệc bang giao giữa các sứ thần ngày xưa thì bài thơ cũng cóthể coi như mở đầu cho việc giao dịch bàn bạc thuận lợi.Phùng Khắc Khoan sang Yên Kinh cầu pho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ bang giao Sứ thần tiêu biểu Lịch sử Việt Nam Nguyễn Đại Pháp Danh nhân Bùi Cầm Hổ Sứ thần Giang Văn Minh Lê Quý Đôn đi sứ nước ThanhTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0