Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con và các thành viên khác trong gia đình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở một số nước, đang dần phát triển cách tiếp cận phù hợp để giải quyết vấn đề này: xây dựng những ba rem chung; các quyết định đều do một cơ quan hành chính đưa ra sau khi tiến hành một thủ tục nhanh chóng và hiệu quả, và cơ quan hành chính này có trong tay những công cụ cưỡng chế rất hiệu quả để đảm bảo việc thi hành quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con và các thành viên khác trong gia đình74 QUAN HỆ CẤP DƯỠNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI CON VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH TEUN STRUYCKEN Chủ tịch Hội nghị quốc tế La Hay về Tư pháp quốc tếGiới thiệu chungTrong đa số trường hợp, đây là một hình thức tái phân bổ nghèo đói!Việc có quá nhiều trường hợp con nợ không có khả năng thanh toán sẽ gây ra nhữngtác động không nhỏ về mặt kinh tế và xã hội. Chính vì lý do đó, Nhà nước cần phảican thiệp nhằm: hỗ trợ cho những người nghèo đang gặp khó khăn.giảm bớt việc sửdụng nguồn lực của Nhà nước (hỗ trợ của Nhà nước).Hiện nay ở một số nước, đang dần phát triển cách tiếp cận phù hợp để giải quyết vấnđề này: xây dựng những ba rem chung; các quyết định đều do một cơ quan hànhchính đưa ra sau khi tiến hành một thủ tục nhanh chóng và hiệu quả, và cơ quan hànhchính này có trong tay những công cụ cưỡng chế rất hiệu quả để đảm bảo việc thihành quyết định.I. NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP THEO QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬTA. TƯ PHÁP QUỐC TẾ TRUYỀN THỐNGa. Khởi kiện(1) luật áp dụngCác Công ước của Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế (HC): HC’56, HC’73(2) thủ tục2.a. thẩm quyền: luật của Cộng đồng Châu Âu (‘Bruxelles I’) (CE)2.b. chuyển giao, tống đạt các văn bản tố tụng và ngoài tố tụng, HC’652.c. trợ giúp pháp lý, miễn phí, HC’802.d. giá trị chứng cứ của giấy tờ, tài liệu, ủy thác tư pháp, HC’702.e. xác nhận chữ ký, HC’612.f. các biện pháp khẩn cấp tạm thời: kê biên(3) khiếu nại một cơ quan nhà nước nhằm bồi hoàn những dịch vụ đã cung cấp trongtrường hợp bên có nghĩa vụ không có khả năng thanh toánb. Thi hành bản án của tòa án nước ngoài(1) HC’58, HC’73, Luật CE (‘Bruxelles I’)(2) các biện pháp cưỡng chế truyền thống: kê biên, cưỡng chế về thân thểBản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp 75B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP RIÊNG TRONG LĨNH VỰC NGHĨA VỤ CẤP DƯÕNGNơi cư trú của người có nghĩa vụ: cần xác minh rõ nhằm tránh chi phí tố tụng vô íchKiểm tra điều kiện tài chính của người có nghĩa vụChứng cứ: xác minh quan hệ cha con, mẹ con; thực hiện xét nghiệm ADN nếu cầnthiết, chi phíDịch tài liệu: tính chính xác của bản dịch, chi phí, hợp pháp hóa > mẫu in sẵn bằngnhiều thứ tiếng?Thanh toán quốc tế: hạn chế ngoại tệ, chi phí ngân hàng, tỷ giá hối đoái không cốđịnhHiệu lực của việc điều chỉnh số tiền phải thanh toán bằng biện pháp lập pháp chungtùy thuộc vào tỷ lệ lạm phát ở nước nơi người có nghĩa vụ cư trú (hoặc của nước nơibản án được tuyên).Cách tiếp cận của tư pháp quốc tế truyền thống có thể tỏ ra lạc hậu. Nhất thiết phảimở rộng cách tiếp cận hiện đại, bằng sự chủ động của các cơ quan nhà nước đượctrang bị đầy đủ để giải quyết những vụ việc xuyên biên giới.II. SỰ CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚCCác cơ quan nhà nước có nhiều lý do để can thiệp giải quyết nhiều trường hợp bên cónghĩa vụ không có khả năng thanh toán: các vụ việc có yếu tố nước ngoài rất phứctạp, do đó bên có quyền thường không tìm được cách thức và biện pháp hiệu quả đểbảo vệ quyền lợi của họ.A. CÔNG ƯỚC NEW YORK CỦA LIÊN HỢP QUỐC NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 1956 VỀTHỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI Ở NƯỚC NGOÀIa. Cơ cấu của Công ướcTìm kiếm bên có quyền và bên có nghĩa vụ: thiết lập một số cơ quan tại mỗi Quốc giaký kết Công ước. Cụ thể một Cơ quan gửi yêu cầu, có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầucủa các bên có quyền cư trú trên lãnh thổ thẩm quyền của Cơ quan đó, và một Cơquan trung gian đóng tại quốc gia nơi cư trú của bên có nghĩa vụ. Cơ quan gửi yêu cầucó trách nhiệm chuyển giao các yêu cầu nhận được cho Cơ quan trung gian. Cơ quantrung gian có nghĩa vụ áp dụng mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực hiệnnghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.Tư tưởng trọng tâm của Công ước: Cơ quan gửi yêu cầu và cơ quan trung gian khôngđược phép nhận bất kỳ khoản thù lao nào cho những công việc mà họ đã thực hiện.Xem điều 11(3).Mọi yêu cầu đều phải được nộp kèm theo tất cả các tài liệu liên quan cần thiết, đặcbiệt là giấy ủy quyền cho phép Cơ quan trung gian hành động nhân dân bên có quyền,Xem điều 3 (3).Trong phạm vi ủy quyền của bên có quyền, Cơ quan trung gian thay mặt bên có quyềnáp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.Cơ quan trung gian dàn xếp để bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của họ, và trongtrường hợp cần thiết, có thể khởi kiện đòi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và yêu cầu thihành mọi bản án, lệnh hoặc quyết định khác của tòa án. Xem điều 6(1).Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp76 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con và các thành viên khác trong gia đình74 QUAN HỆ CẤP DƯỠNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI CON VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH TEUN STRUYCKEN Chủ tịch Hội nghị quốc tế La Hay về Tư pháp quốc tếGiới thiệu chungTrong đa số trường hợp, đây là một hình thức tái phân bổ nghèo đói!Việc có quá nhiều trường hợp con nợ không có khả năng thanh toán sẽ gây ra nhữngtác động không nhỏ về mặt kinh tế và xã hội. Chính vì lý do đó, Nhà nước cần phảican thiệp nhằm: hỗ trợ cho những người nghèo đang gặp khó khăn.giảm bớt việc sửdụng nguồn lực của Nhà nước (hỗ trợ của Nhà nước).Hiện nay ở một số nước, đang dần phát triển cách tiếp cận phù hợp để giải quyết vấnđề này: xây dựng những ba rem chung; các quyết định đều do một cơ quan hànhchính đưa ra sau khi tiến hành một thủ tục nhanh chóng và hiệu quả, và cơ quan hànhchính này có trong tay những công cụ cưỡng chế rất hiệu quả để đảm bảo việc thihành quyết định.I. NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP THEO QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬTA. TƯ PHÁP QUỐC TẾ TRUYỀN THỐNGa. Khởi kiện(1) luật áp dụngCác Công ước của Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế (HC): HC’56, HC’73(2) thủ tục2.a. thẩm quyền: luật của Cộng đồng Châu Âu (‘Bruxelles I’) (CE)2.b. chuyển giao, tống đạt các văn bản tố tụng và ngoài tố tụng, HC’652.c. trợ giúp pháp lý, miễn phí, HC’802.d. giá trị chứng cứ của giấy tờ, tài liệu, ủy thác tư pháp, HC’702.e. xác nhận chữ ký, HC’612.f. các biện pháp khẩn cấp tạm thời: kê biên(3) khiếu nại một cơ quan nhà nước nhằm bồi hoàn những dịch vụ đã cung cấp trongtrường hợp bên có nghĩa vụ không có khả năng thanh toánb. Thi hành bản án của tòa án nước ngoài(1) HC’58, HC’73, Luật CE (‘Bruxelles I’)(2) các biện pháp cưỡng chế truyền thống: kê biên, cưỡng chế về thân thểBản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp 75B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP RIÊNG TRONG LĨNH VỰC NGHĨA VỤ CẤP DƯÕNGNơi cư trú của người có nghĩa vụ: cần xác minh rõ nhằm tránh chi phí tố tụng vô íchKiểm tra điều kiện tài chính của người có nghĩa vụChứng cứ: xác minh quan hệ cha con, mẹ con; thực hiện xét nghiệm ADN nếu cầnthiết, chi phíDịch tài liệu: tính chính xác của bản dịch, chi phí, hợp pháp hóa > mẫu in sẵn bằngnhiều thứ tiếng?Thanh toán quốc tế: hạn chế ngoại tệ, chi phí ngân hàng, tỷ giá hối đoái không cốđịnhHiệu lực của việc điều chỉnh số tiền phải thanh toán bằng biện pháp lập pháp chungtùy thuộc vào tỷ lệ lạm phát ở nước nơi người có nghĩa vụ cư trú (hoặc của nước nơibản án được tuyên).Cách tiếp cận của tư pháp quốc tế truyền thống có thể tỏ ra lạc hậu. Nhất thiết phảimở rộng cách tiếp cận hiện đại, bằng sự chủ động của các cơ quan nhà nước đượctrang bị đầy đủ để giải quyết những vụ việc xuyên biên giới.II. SỰ CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚCCác cơ quan nhà nước có nhiều lý do để can thiệp giải quyết nhiều trường hợp bên cónghĩa vụ không có khả năng thanh toán: các vụ việc có yếu tố nước ngoài rất phứctạp, do đó bên có quyền thường không tìm được cách thức và biện pháp hiệu quả đểbảo vệ quyền lợi của họ.A. CÔNG ƯỚC NEW YORK CỦA LIÊN HỢP QUỐC NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 1956 VỀTHỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI Ở NƯỚC NGOÀIa. Cơ cấu của Công ướcTìm kiếm bên có quyền và bên có nghĩa vụ: thiết lập một số cơ quan tại mỗi Quốc giaký kết Công ước. Cụ thể một Cơ quan gửi yêu cầu, có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầucủa các bên có quyền cư trú trên lãnh thổ thẩm quyền của Cơ quan đó, và một Cơquan trung gian đóng tại quốc gia nơi cư trú của bên có nghĩa vụ. Cơ quan gửi yêu cầucó trách nhiệm chuyển giao các yêu cầu nhận được cho Cơ quan trung gian. Cơ quantrung gian có nghĩa vụ áp dụng mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực hiệnnghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.Tư tưởng trọng tâm của Công ước: Cơ quan gửi yêu cầu và cơ quan trung gian khôngđược phép nhận bất kỳ khoản thù lao nào cho những công việc mà họ đã thực hiện.Xem điều 11(3).Mọi yêu cầu đều phải được nộp kèm theo tất cả các tài liệu liên quan cần thiết, đặcbiệt là giấy ủy quyền cho phép Cơ quan trung gian hành động nhân dân bên có quyền,Xem điều 3 (3).Trong phạm vi ủy quyền của bên có quyền, Cơ quan trung gian thay mặt bên có quyềnáp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.Cơ quan trung gian dàn xếp để bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của họ, và trongtrường hợp cần thiết, có thể khởi kiện đòi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và yêu cầu thihành mọi bản án, lệnh hoặc quyết định khác của tòa án. Xem điều 6(1).Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp76 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ cấp dưỡng Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài Nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con Nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng người ở nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Luật hôn nhân và gia đình: Bài 6 - TS. Bùi Quang Xuân
25 trang 28 0 0 -
Bài giảng Luật Hôn nhân và gia đình: Phần 1 - Nguyễn Thị Mỹ Linh
130 trang 18 0 0 -
Vướng mắc trong áp dụng quy định cấp dưỡng cho con theo luật hiện hành
14 trang 17 0 0 -
Luật hôn nhân và gia đình 1 - Huỳnh Thị Trúc Giang
44 trang 16 0 0 -
Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương
73 trang 16 0 0 -
Một số ý kiến về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
6 trang 13 0 0 -
Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình: Tập 1 - Nguyễn Ngọc Điện
117 trang 13 0 0 -
Vấn đề cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hôn
6 trang 12 0 0 -
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
47 trang 12 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật hôn nhân và gia đình (Mã học phần: LKT102024)
9 trang 12 0 0