![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan hệ đối tác công tư trong giáo dục: Các nhân tố rủi ro
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 922.22 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã làm rõ các thuật ngữ về QHĐTCT và QHĐTCT trong giáo dục để làm nền tảng cho việc bàn luận và xác định các rủi ro trong việc đầu tư các dự án lĩnh vực GD-ĐT theo phương thức đầu QHĐTCT. Dựa vào tổng quan các nghiên cứu về QHĐTCT và các nghiên cứu liên quan đến vấn đề rủi ro trong việc áp dụng phương thức đầu tư này, nghiên cứu đã đưa ra hệ thống các rủi ro được xếp vào trong tám nhóm nhân tố rủi ro dựa trên nghiên cứu của Rybnicek và cộng sự, (2020).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ đối tác công tư trong giáo dục: Các nhân tố rủi ro VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì 1 tháng 9/2020), tr 20-25 ISSN: 2354-0753 QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG GIÁO DỤC: CÁC NHÂN TỐ RỦI RO Nguyễn Xuân An+, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Diệp, +Tác giả liên hệ ● Email: nguyenxuanan89@gmail.com Lê Thị Phương Thúy Article History ABSTRACT Received: 20/7/2020 Public-private partnerships have become an effective tool to provide public Accepted: 07/8/2020 services in many developed and developing countries around the world. Since Published: 05/9/2020 the 1990s of the twentieth century, public-private partnerships have been recommended to use in the field of education and training towards improving Keywords the provision of educational services to all people. However, public-private public-private partnerships in partnerships applied in education bring not only opportunities and advantages education, risk management, but also the risks. The article discusses the risks of implementing public- risk, education policy, public private partnerships in education. This result will help policy makers, service. educational managers, and private investors in Vietnam to have more useful information in making investment decisions in the form of public partnerships as well as options for proactive and effective risk management.1. Mở đầu “Quan hệ đối tác công tư” (QHĐTCT) đã và đang trở thành một thuật ngữ ngày càng phổ biến trong giới họcthuật cũng như là một công cụ hữu hiệu của các chính phủ để cung cấp cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công trên toànthế giới (Wang và cộng sự, 2018). QHĐTCT được hình thành và phát triển qua nhiều thập kỉ và tồn tại dưới nhiềudạng khác nhau như một sự hỗn hợp của những sự hợp tác công và tư (Hodge và Greve, 2005). Ngày nay, cácQHĐTCT được chính phủ các nước sử dụng như là một cơ chế quan trọng để thực hiện việc cung cấp các dịch vụcông như giao thông, cung cấp nước sạch và xử lí chất thải, năng lượng, bảo vệ môi trường, y tế công và một số lĩnhvực khác (Liu và cộng sự, 2014; Hodge và Greve, 2016; Wang và cộng sự, 2018) với mục tiêu đạt được sự hiệu quảtrong đầu tư công và cung cấp được các hàng hóa công tốt hơn. QHĐTCT đã và đang ngày càng đóng vai trò quantrọng trong việc hiện thực hóa các dự án công ở nhiều quốc gia (Warsen và cộng sự, 2018) và cung cấp những lợithế không thể phủ nhận cho cả những đối tác thuộc khu vực công và tư nhân (Rybnicek và cộng sự, 2020). Với mục tiêu giảm chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục và tăng hiệu quả của hệ thống giáo dục, nhiều quốc giatrên thế giới dưới sự thúc đẩy và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (UNESCO, World Bank…) cùng các bên liên quanquan trọng khác đã áp dụng QHĐTCT trong giáo dục (Verger, 2012) nhằm phát huy các điểm mạnh của việc kếthợp giữa sự định hướng công bằng của khu vực công với tính hiệu quả và đổi mới của lĩnh vực tư nhân (Verger vàcộng sự, 2020). Dưới tiếp cận chính sách, QHĐTCT giúp đẩy mạnh giáo dục chất lượng hơn và cung cấp các cơ hộitiếp cận giáo dục mới cho các nhóm dân cư chịu thiệt thòi trong xã hội (Verger và cộng sự, 2020). Do đó, việc đưaphương thức QHĐTCT vào trong giáo dục là một giải pháp cấp thiết để đa dạng hóa dịch vụ giáo dục, tăng khả năngtiếp cận giáo dục của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội, từ đó giúp nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dục. Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam, với những nhận thức mới và các cải cách về chính sách đối với khuvực tư nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia ngày càng tăng của khu vực này trong việc cung cấp các dịchvụ công dưới dạng QHĐTCT. Tuy nhiên, cơ chế hay mô hình này mới chỉ được thực hiện chủ yếu ở các lĩnh vựccung cấp cơ sở hạ tầng (giao thông, cung cấp nước, năng lượng, chính phủ điện tử, nông nghiệp…) (Nguyễn XuânThịnh và Đoàn Doãn Tuấn, 2015; Mai Thị Thu, 2015; Hồ Thanh Thủy, 2016;...). Sau hơn một thập kỉ áp dụngphương thức QHĐTCT trong đầu tư công, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thôngqua Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH14 tạo cơ sở pháp lí mạnh mẽ hơn nữa và thức đẩyphương thức đầu tư này tại nước ta (Quốc hội, 2020). Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để tạo hànhlang pháp lí cho việc áp dụng phương thức QHĐTCT trong giáo dục, mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển giáodục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mặc dù vậy,phương thức QHĐTCT được áp dụng trong giáo dục không chỉ mang lại những cơ hội mà đi kèm theo đó còn lànhững r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ đối tác công tư trong giáo dục: Các nhân tố rủi ro VJE Tạp chí Giáo dục, Số 485 (Kì 1 tháng 9/2020), tr 20-25 ISSN: 2354-0753 QUAN HỆ ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG GIÁO DỤC: CÁC NHÂN TỐ RỦI RO Nguyễn Xuân An+, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Diệp, +Tác giả liên hệ ● Email: nguyenxuanan89@gmail.com Lê Thị Phương Thúy Article History ABSTRACT Received: 20/7/2020 Public-private partnerships have become an effective tool to provide public Accepted: 07/8/2020 services in many developed and developing countries around the world. Since Published: 05/9/2020 the 1990s of the twentieth century, public-private partnerships have been recommended to use in the field of education and training towards improving Keywords the provision of educational services to all people. However, public-private public-private partnerships in partnerships applied in education bring not only opportunities and advantages education, risk management, but also the risks. The article discusses the risks of implementing public- risk, education policy, public private partnerships in education. This result will help policy makers, service. educational managers, and private investors in Vietnam to have more useful information in making investment decisions in the form of public partnerships as well as options for proactive and effective risk management.1. Mở đầu “Quan hệ đối tác công tư” (QHĐTCT) đã và đang trở thành một thuật ngữ ngày càng phổ biến trong giới họcthuật cũng như là một công cụ hữu hiệu của các chính phủ để cung cấp cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công trên toànthế giới (Wang và cộng sự, 2018). QHĐTCT được hình thành và phát triển qua nhiều thập kỉ và tồn tại dưới nhiềudạng khác nhau như một sự hỗn hợp của những sự hợp tác công và tư (Hodge và Greve, 2005). Ngày nay, cácQHĐTCT được chính phủ các nước sử dụng như là một cơ chế quan trọng để thực hiện việc cung cấp các dịch vụcông như giao thông, cung cấp nước sạch và xử lí chất thải, năng lượng, bảo vệ môi trường, y tế công và một số lĩnhvực khác (Liu và cộng sự, 2014; Hodge và Greve, 2016; Wang và cộng sự, 2018) với mục tiêu đạt được sự hiệu quảtrong đầu tư công và cung cấp được các hàng hóa công tốt hơn. QHĐTCT đã và đang ngày càng đóng vai trò quantrọng trong việc hiện thực hóa các dự án công ở nhiều quốc gia (Warsen và cộng sự, 2018) và cung cấp những lợithế không thể phủ nhận cho cả những đối tác thuộc khu vực công và tư nhân (Rybnicek và cộng sự, 2020). Với mục tiêu giảm chi tiêu công cho lĩnh vực giáo dục và tăng hiệu quả của hệ thống giáo dục, nhiều quốc giatrên thế giới dưới sự thúc đẩy và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế (UNESCO, World Bank…) cùng các bên liên quanquan trọng khác đã áp dụng QHĐTCT trong giáo dục (Verger, 2012) nhằm phát huy các điểm mạnh của việc kếthợp giữa sự định hướng công bằng của khu vực công với tính hiệu quả và đổi mới của lĩnh vực tư nhân (Verger vàcộng sự, 2020). Dưới tiếp cận chính sách, QHĐTCT giúp đẩy mạnh giáo dục chất lượng hơn và cung cấp các cơ hộitiếp cận giáo dục mới cho các nhóm dân cư chịu thiệt thòi trong xã hội (Verger và cộng sự, 2020). Do đó, việc đưaphương thức QHĐTCT vào trong giáo dục là một giải pháp cấp thiết để đa dạng hóa dịch vụ giáo dục, tăng khả năngtiếp cận giáo dục của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội, từ đó giúp nâng cao hiệu quả của hệ thống giáo dục. Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam, với những nhận thức mới và các cải cách về chính sách đối với khuvực tư nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia ngày càng tăng của khu vực này trong việc cung cấp các dịchvụ công dưới dạng QHĐTCT. Tuy nhiên, cơ chế hay mô hình này mới chỉ được thực hiện chủ yếu ở các lĩnh vựccung cấp cơ sở hạ tầng (giao thông, cung cấp nước, năng lượng, chính phủ điện tử, nông nghiệp…) (Nguyễn XuânThịnh và Đoàn Doãn Tuấn, 2015; Mai Thị Thu, 2015; Hồ Thanh Thủy, 2016;...). Sau hơn một thập kỉ áp dụngphương thức QHĐTCT trong đầu tư công, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức thôngqua Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH14 tạo cơ sở pháp lí mạnh mẽ hơn nữa và thức đẩyphương thức đầu tư này tại nước ta (Quốc hội, 2020). Đây là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để tạo hànhlang pháp lí cho việc áp dụng phương thức QHĐTCT trong giáo dục, mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển giáodục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mặc dù vậy,phương thức QHĐTCT được áp dụng trong giáo dục không chỉ mang lại những cơ hội mà đi kèm theo đó còn lànhững r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Quản lí rủi ro Quan hệ đối tác Công tư trong giáo dục Risk management Education policyTài liệu liên quan:
-
7 trang 279 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
Ebook Accounting for financial instruments: A guide to valuation and risk management - Part 2
248 trang 200 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 194 0 0 -
7 trang 176 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 157 0 0