Danh mục

QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.57 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ2, Kỹ năng: Vẽ hình, phân tích3, Thái độ: Cẩn thận, hợp tác nhóm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠI-MỤC TIÊU.1.Kiến thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm.Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ2, Kỹ năng: Vẽ hình, phân tích3, Thái độ: Cẩn thận, hợp tác nhómII-P HƯƠNG PHÁP:Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhómIII- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:*Đối với GV và mỗi nhóm HS:1miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt1miếng xốp tròn có bảng chia độ3 đinh ghim.IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:B, Kiểm tra:- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?So sánh góc tới và góc khúc xạ khichiếu ánh sáng từ môi trường nước sang môi trường không khí.-Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không? Trình bày một phương án thínghiệm để quan sát hiện tượng đó C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Nhận biếtsự thay đổi của góc khúc Tiết 44xạ theo góc tới. Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠGV: - giới thiệu thí nghiệm và mục đích thí nghiệm I. Sự thay đổi của góc khúc xạ theo- Phương pháp làm thí nghiệm góc tới:- Hướng dẫn HS cách bố trí, tiến hành thí nghiệm 1-Thí nghiệm:như H41.1HS: Nghe giới thiệu, bố trí và tiến hành TN theonhómGV: Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1 C1:ánh sáng từ A phát ra truyền quacó thể gợi ý cho học sinh trả lời câu 1bằng cách khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đếnđặt các câu hỏi: mắt ta. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A/ có nghĩa là A/ đã chê khuất I vàMắt chúng ta nhìn thấy gì khi nhìn qua tấm thuỷ A. Do đó ánh sáng từ A phát ratinh? không đến được mắt. Vởy đường nối /Mắt ta chỉ nhìn thấy ghim A chứng tỏ điều gì? các vị trí A,I,A/ là đường truyền củaHS: Thảo luận, cử đại diện trả lời C1 tia sáng từ đinh ghim tới mắt. C2: Kết quả Góc khúc Góc tới iGV: Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 xạ r Lần đoHS: Làm TN, Cử người ghi lại kết quả thí nghiệm.(Mỗi nhóm đo 4lần với 4 góc tới khác nhau) 600 1GV: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ 450tinh, góc khúc xạ và góc tới có mối quan hệ với 2nhau như thế nào? 300 3 00 4HS: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cá nhân suynghĩ, trả lời câu hỏi 2-Kết luận:SGK.GV: Y/c Cá nhân học sinh đọc phần mở rộng.HS: Đọc SGK 3-Mở rộng: SGKHoạt động 3:Củng cố-Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang C3:các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác thì góckhúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế .Mnào?-Yêu cầu học sinh làm C3 B A D. Củng cố:GV dùng C4 để củng cố bài họcC4 N SK.Khí INước K H E. Hướng dẫn về nhà:học thuộc phần đóng khungLàm bài tập SBT Đọc phần có thể em chưa biết ...

Tài liệu được xem nhiều: