Danh mục

Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng sông Mekong trong thời kỳ chiến tranh lạnh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng sông Mekong từ sau năm 1945 đến đầu những năm 1990 từ đó góp phần làm sáng tỏ sự biến đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với tiểu vùng này dưới sự tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bản và các nước Tiểu vùng sông Mekong trong thời kỳ chiến tranh lạnhSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014Quan hệ kinh tế thương mại giữa Nhật Bảnvà các nước Tiểu vùng sông Mekongtrong thời kỳ chiến tranh lạnh•Huỳnh Phương AnhTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Sau khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc,Nhật Bản triển khai chính sách ngoại giao kinhtế ñối với các nước Tiểu vùng sông Mekongthông qua việc ký kết và thực thi các hiệp ñịnhbồi thường chiến tranh với từng nước. ðồngthời, Nhật Bản ñã tăng cường quan hệ thươngmại với các nước Tiểu vùng sông Mekong, mộtthị trường tiêu thụ hàng hóa quan trọng củaNhật. Mục ñích của bài nghiên cứu này là phântích mối quan hệ kinh tế thương mại giữa NhậtBản và các nước Tiểu vùng sông Mekong từsau năm 1945 ñến ñầu những năm 1990 từ ñógóp phần làm sáng tỏ sự biến ñổi trong chínhsách ñối ngoại của Nhật Bản ñối với tiểu vùngnày dưới sự tác ñộng của bối cảnh quốc tế vàkhu vực.T khóa: “Tiểu vùng sông Mekong”, “Nhật Bản - ðông Dương”, “Nhật Bản - Thái Lan”, “NhậtBản - Myanmar”, “Nhật Bản - Tiểu vùng sông Mekong”1. Tổng quan về quan hệ kinh tế thương mạigiữa Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong thờikỳ chiến tranh LạnhNhật ñứng thứ 2 sau Mĩ và chủ yếu nhập cao su,quặng, dầu thô, gỗ và vật liệu gỗ, kim loại, thanmỏ…Sau khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, NhậtBản triển khai chính sách ngoại giao kinh tế ñối vớicác nước Tiểu vùng sông Mekong thông qua việcký kết các hiệp ñịnh bồi thường chiến tranh vớitừng nước. Song song với việc ký kết các hiệp ñịnhbồi thường chiến tranh, Nhật xúc tiến các hoạt ñộngthương mại và ñầu tư với các nước Tiểu vùng sôngMekong. Trong những năm 1950 các nước Tiểuvùng sông Mekong chiếm vị trí số 1 trong hoạtñộng xuất khẩu của Nhật Bản. Nhật chủ yểu xuấtsang Tiểu vùng sông Mekong các mặt hàng như vảibông, sợi dệt, hàng len, tơ nhân tạo, sợi tơ tổnghợp… Về nhập khẩu từ Tiểu vùng sông Mekong thìPhần lớn vốn ñầu tư của tư bản tư nhân Nhật ñưavào Tiểu vùng sông Mekong tập trung ở khu vựckhai thác mỏ quặng, rừng, nông nghiệp, ngư nghiệp,công nghiệp dệt, công nghiệp thực phẩm, chế tạomáy và các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng…Bằng cách này tư bản Nhật có thể kiểm soát ñượcnguồn tài nguyên và thị trường này thông qua việcnhập khẩu và xuất khẩu. Với những thành công củachính sách ngoại giao kinh tế, Nhật Bản vừa trởthành một ñối tác kinh tế quan trọng ñồng thời cũnglà một trong những nhà ñầu tư và viện trợ lớn nhấtñối với sự phát triển kinh tế của các nước Tiểu vùngsông Mekong.Trang 120TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X2-2014Bảng 1. Thương mại giữa Nhật Bản và Tiểu vùng sông Mekong 1950-1953 (ñơn vị: triệu USD)Xuất khẩuNước1950195119521953Myanmar16,318,121,233,1ðông Dương2,19,78,57,6Thái Lan42,645,236,452,6NămNhập khẩuNước1950195119521953Myanmar17,730,629,850,2ðông Dương1,62,94,714,7Thái Lan43,551,062,584,7NămNguồn: [11] 経済産業省(Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản)通商白書 (Sách trắngthương mại), 14-15 (1954-1960)Bảng 2. ODA của Nhật Bản cho CLMV∗ từ 1959-1990 (ñơn vị: triệu yên)CampuchiaLàoMynamarViệt NamThái LanCho vay bằng Yên1,5175,190402,97240,430833,011Viện trợ2,63723,21497,59431,292141,324Hợp tác kỹ thuật1,7064,61315,0972,44991,807Tổng cộng5,86033,017515, 66374,1711066,142Nguồn: [6] Katsumi Uchida - Toshihiro Kudo , Japan’s policy and strategy of economic cooperationin CLMV, Economic research institute for Asean and East Asia’s research project ,No 4 - part 2-7, 225(2008)∗Tên viết tắt của Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam.Trang 121SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014Qua bảng thống kê trên có thể thấy một ñặc ñiểmnổi bật trong viện trợ của chính phủ Nhật Bản ñốivới các nước Tiểu vùng sông Mekong trong giaiñoạn chiến tranh lạnh. ðó chính là sự không nhấtquán và ñồng ñều trong viện trợ của Nhật ñối vớicác nước. Viện trợ của Nhật cho Thái Lan vàMyanmar cao hơn so với ba nước ðông Dương.Bên cạnh ñó về mặt thương mại, trong các nướcTiểu vùng sông Mekong thì Nhật Bản buôn bánnhiều nhất là với Thái Lan, sau ñó là ðông Dươngvà Myanmar. Theo thống kê của Bộ thương mại vàcông nghiệp Nhật Bản, vào năm 1960, ñầu tư trựctiếp của Nhật ñối với Tiểu vùng sông Mekong là3,682,680 USD trong ñó Thái Lan là 3,020,967USD, Campuchia: 276,000 USD, Lào 203,200USD, Myanmar 153,179 USD, Việt Nam: 29, 334USD1. Cũng trong năm này Nhật ñã ký kết 10 hợpñồng viện trợ kỹ thuật với Myanmar, 5 hợp ñồngvới Thái Lan, 3 hợp ñồng với Việt Nam, 2 hợp dồngvới Lào trong tổng số 44 hợp ñồng với toàn bộ khuvực ðông Nam Á2. Nguyên nhân chính của sựchênh lệch về thương mại và ñầu tư của Nhật ñốivới Thái Lan và Myanmar so với ðông Dương là dotừ sau chiến tranh thế giới thứ II ñến những năm1970 các nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: