Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Singapore và Malaysia từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử, mối quan hệ giữa Nhật Bản và Đông Nam Á đã trải qua những bước thăng trầm. Đến cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản sau gần một thế kỷ “đóng cửa”, qua cuộc cải cách Minh Trị đã có những biến đổi tích cực và mang lại nhiều thành tựu lớn, giúp Nhật Bản không những đứng vững trước ngoại xâm mà còn phát triển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Singapore và Malaysia từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI SINGAPORE VÀ MALAYSIA TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX Trần Thị Kiều Oanh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTNhật Bản và Đông Nam Á có mối quan hệ thương mại từ rất sớm. Vào thế kỷ XVI - XVII, các Châu Ấnthuyền của Nhật Bản đã đến buôn bán tại các nước Đông Nam Á và đã lập nên những con phố Nhật nổitiếng (Nihon machi). Xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử, mối quan hệ giữa Nhật Bản và ĐôngNam Á đã trải qua những bước thăng trầm. Đến cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản sau gần một thế kỷ “đóngcửa”, qua cuộc cải cách Minh Trị đã có những biến đổi tích cực và mang lại nhiều thành tựu lớn, giúpNhật Bản không những đứng vững trước ngoại xâm mà còn phát triển kinh tế. Ngược lại, trong khoảngthời gian này hầu hết các nước Đông Nam Á đang chịu sự đô hộ của các nước phương Tây. Trong đó,Malaysia và Singapore nằm dưới quyền kiểm soát của thực dân Anh. Với chính sách cai trị tương đốithông thoáng của thực dân Anh, và chính sách “hướng Nam” của Nhật, cùng với vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng của hai nước Malaysia và Singapore, đã tạo nênmột mối quan hệ giao thương tương đối phát triển giữa hai bên trong giai đoạn này.Từ khóa: Malaysia, Nhật Bản, quan hệ thương mại, Singapore, thương mại.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚIMALAYSIA VÀ SINGAPORE1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênMalaysia nằm ở khu vực Đông Nam Châu Á, có hai khu vực địa lý rõ rệt: khu vực bán đảo Malaysia, tiếpgiáp với Thái Lan ở phía Bắc, Singapore và Indonesia ở phía Nam; khu vực phía Đông và bờ biển phíaTây đảo Borneo và vùng lãnh thổ liên bang Labuan, tiếp giáp với Indonesia và Brunei. Malaysia là quốcgia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á và quần đảo Mã Lai. Kẹp giữa bán đảo Malaysia vàđảo Sumatra là eo biển Malacca, một trong các tuyến đường quan trọng trong thương mại toàn cầu.Singapore là quốc đảo nằm giữa Indonesia và Malaysia, với khoảng 60 hòn đảo lớn nhỏ. Singapore khôngđược thiên nhiên ưu đãi nhiều về tài nguyên khoáng sản, nhưng Singapore lại có vị trí địa lý thuận lợi đểphát triển thương mại biển, Singapore cách Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía Bắc và tách biệtvới đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía Nam.1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóaNăm 1819, được sự đồng ý của Vương quốc Johor, Anh đã thành lập Singapore với vai trò là một trạmmậu dịch của Công ty Đông Ấn Anh. Với sự phát triển của thương mại và vận tải biển, Singapore nhanhchóng phát triển, có thể xem như một trong những cảng biển quan trọng của thế giới giai đoạn đầu thế kỷXX.1180Thương mại giữa Anh và Trung Quốc và các địa điểm khác trong khu vực Đông Nam Á ngày càng pháttriển, là một trong những yếu tố đã thúc đẩy Anh tăng tầm ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Nam Á.Sau những trao đổi thuộc địa giữa Anh và Hà Lan đạt được từ những đàm phán và chiến tranh, cuối cùngAnh đã đặt sự bảo hộ của mình ở Malaysia bằng Hiệp định Anh - Hà Lan năm 1824. Thực dân Anh vớichính sách phát triển kinh tế mở, ít can thiệp vào những sự kiện chính trị ở các tiểu quốc thuộc địa nênphần nào ít phải đối mặt với những cuộc đấu tranh chống đối của chính quyền các nước thuộc địa. Về cơbản, thực dân Anh thi hành chính sách “chia để trị” với vùng đất thuộc địa của mình, không những chia vềlãnh thổ mà bao gồm cả tôn giáo, sắc tộc,...Malaysia với lãnh thổ mang những nét đặc trưng Đông Nam á: nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái đa dạng,nên cũng có những hàng hóa mang đặc trưng Đông Nam Á. Bên cạnh nông nghiệp lúa nước chiếm ưu thế,các loại cây như dầu cọ, hồ tiêu, ca cao và gỗ cũng là những mặt hàng quan trọng. Trong đó, thực dân Anhđã chú trọng phát triển các đồn điền cao su ở Malaysia, cao su là mặt hàng chiến lược của Anh ở nướcthuộc địa này.Ngay từ buổi đầu thực dân Anh cũng đã chú trọng khai thác thiếc, khoáng sản. Nhằm mục đích quản lý vàkhai thác tốt thuộc địa, thực dân Anh đã phát triển hệ thống giao thông ở thuộc địa bao gồm cả đường sắt,đường bộ, đường thủy. Công nghiệp chủ dưới hình thức nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu tại chỗ, chủ yếu chủtrương xuất khẩu nguyên liệu, sản phẩm thô.Vị trí địa lý thuận lợi, cùng với chính sách bảo hộ kinh tế thông thoáng của Thực dân Anh, Malaysia vàSingapore vừa trở thành cửa ngõ cũng như điểm chung chuyển của tuyến giao thương trong khu vực vàthế giới, trong đó bao gồm cả với Nhật Bản. Trước chiến tranh thế giới thứ II, Singapore và Malaysia baogồm: các khu định cư Eo biển, các quốc gia Mã Lai liên kết, các quốc gia Mã Lai chưa được phân loại,Bắc Borneo, Sarawak và Brunei nằm dưới quyền kiểm soát của thực dân Anh.2. PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI SINGAPORE VÀMALAYSIACuối thế kỷ XIX, sau “Minh Trị duy tân” Nhật đã tiến hành nhiều cải cách kinh tế quan trọng, nhất là tiếpthu khoa học kỹ thuật tiên tiến từ các nước đi trước, góp phần thúc đẩy công nghiệp Nhật Bản phát triển.Nhật Bản tăng cường mở rộng tầm ảnh hưởng trong khu vực và giải quyết nhu cầu về nguyên liệu, cũngnhư đầu ra cho sản phẩm của mình. Năm 1894 về đối ngoại, Nhật đã ký kết điều ước với Anh về thôngthương và hàng hải.Ngành công nghiệp phát triển sớm nhất của Nhật Bản là ngành sản xuất vải, lụa và xe sợi. Các nước ĐôngNam Á trở thành thị trường tiêu thụ tiềm năng, trong đó Malaya dưới quyền kiểm soát của thực dân Anhtrở thành thị trường thuận lợi cho Nhật.Mặt khác, Malaya có thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp phát triển ngành cao su. Nhận biết được điều này,Nhật Bản đã sớm đầu tư vào trồng trọt cao su, nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp trong nước.Các thương nhân, công ty, xí nghiệp Nhật Bản đầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại giữa Nhật Bản với Singapore và Malaysia từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 30 của thế kỷ XX QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI SINGAPORE VÀ MALAYSIA TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX Trần Thị Kiều Oanh Khoa Nhật Bản học, Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamTÓM TẮTNhật Bản và Đông Nam Á có mối quan hệ thương mại từ rất sớm. Vào thế kỷ XVI - XVII, các Châu Ấnthuyền của Nhật Bản đã đến buôn bán tại các nước Đông Nam Á và đã lập nên những con phố Nhật nổitiếng (Nihon machi). Xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử, mối quan hệ giữa Nhật Bản và ĐôngNam Á đã trải qua những bước thăng trầm. Đến cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản sau gần một thế kỷ “đóngcửa”, qua cuộc cải cách Minh Trị đã có những biến đổi tích cực và mang lại nhiều thành tựu lớn, giúpNhật Bản không những đứng vững trước ngoại xâm mà còn phát triển kinh tế. Ngược lại, trong khoảngthời gian này hầu hết các nước Đông Nam Á đang chịu sự đô hộ của các nước phương Tây. Trong đó,Malaysia và Singapore nằm dưới quyền kiểm soát của thực dân Anh. Với chính sách cai trị tương đốithông thoáng của thực dân Anh, và chính sách “hướng Nam” của Nhật, cùng với vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng của hai nước Malaysia và Singapore, đã tạo nênmột mối quan hệ giao thương tương đối phát triển giữa hai bên trong giai đoạn này.Từ khóa: Malaysia, Nhật Bản, quan hệ thương mại, Singapore, thương mại.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚIMALAYSIA VÀ SINGAPORE1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênMalaysia nằm ở khu vực Đông Nam Châu Á, có hai khu vực địa lý rõ rệt: khu vực bán đảo Malaysia, tiếpgiáp với Thái Lan ở phía Bắc, Singapore và Indonesia ở phía Nam; khu vực phía Đông và bờ biển phíaTây đảo Borneo và vùng lãnh thổ liên bang Labuan, tiếp giáp với Indonesia và Brunei. Malaysia là quốcgia duy nhất có lãnh thổ nằm cả trên lục địa châu Á và quần đảo Mã Lai. Kẹp giữa bán đảo Malaysia vàđảo Sumatra là eo biển Malacca, một trong các tuyến đường quan trọng trong thương mại toàn cầu.Singapore là quốc đảo nằm giữa Indonesia và Malaysia, với khoảng 60 hòn đảo lớn nhỏ. Singapore khôngđược thiên nhiên ưu đãi nhiều về tài nguyên khoáng sản, nhưng Singapore lại có vị trí địa lý thuận lợi đểphát triển thương mại biển, Singapore cách Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía Bắc và tách biệtvới đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía Nam.1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóaNăm 1819, được sự đồng ý của Vương quốc Johor, Anh đã thành lập Singapore với vai trò là một trạmmậu dịch của Công ty Đông Ấn Anh. Với sự phát triển của thương mại và vận tải biển, Singapore nhanhchóng phát triển, có thể xem như một trong những cảng biển quan trọng của thế giới giai đoạn đầu thế kỷXX.1180Thương mại giữa Anh và Trung Quốc và các địa điểm khác trong khu vực Đông Nam Á ngày càng pháttriển, là một trong những yếu tố đã thúc đẩy Anh tăng tầm ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Nam Á.Sau những trao đổi thuộc địa giữa Anh và Hà Lan đạt được từ những đàm phán và chiến tranh, cuối cùngAnh đã đặt sự bảo hộ của mình ở Malaysia bằng Hiệp định Anh - Hà Lan năm 1824. Thực dân Anh vớichính sách phát triển kinh tế mở, ít can thiệp vào những sự kiện chính trị ở các tiểu quốc thuộc địa nênphần nào ít phải đối mặt với những cuộc đấu tranh chống đối của chính quyền các nước thuộc địa. Về cơbản, thực dân Anh thi hành chính sách “chia để trị” với vùng đất thuộc địa của mình, không những chia vềlãnh thổ mà bao gồm cả tôn giáo, sắc tộc,...Malaysia với lãnh thổ mang những nét đặc trưng Đông Nam á: nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái đa dạng,nên cũng có những hàng hóa mang đặc trưng Đông Nam Á. Bên cạnh nông nghiệp lúa nước chiếm ưu thế,các loại cây như dầu cọ, hồ tiêu, ca cao và gỗ cũng là những mặt hàng quan trọng. Trong đó, thực dân Anhđã chú trọng phát triển các đồn điền cao su ở Malaysia, cao su là mặt hàng chiến lược của Anh ở nướcthuộc địa này.Ngay từ buổi đầu thực dân Anh cũng đã chú trọng khai thác thiếc, khoáng sản. Nhằm mục đích quản lý vàkhai thác tốt thuộc địa, thực dân Anh đã phát triển hệ thống giao thông ở thuộc địa bao gồm cả đường sắt,đường bộ, đường thủy. Công nghiệp chủ dưới hình thức nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu tại chỗ, chủ yếu chủtrương xuất khẩu nguyên liệu, sản phẩm thô.Vị trí địa lý thuận lợi, cùng với chính sách bảo hộ kinh tế thông thoáng của Thực dân Anh, Malaysia vàSingapore vừa trở thành cửa ngõ cũng như điểm chung chuyển của tuyến giao thương trong khu vực vàthế giới, trong đó bao gồm cả với Nhật Bản. Trước chiến tranh thế giới thứ II, Singapore và Malaysia baogồm: các khu định cư Eo biển, các quốc gia Mã Lai liên kết, các quốc gia Mã Lai chưa được phân loại,Bắc Borneo, Sarawak và Brunei nằm dưới quyền kiểm soát của thực dân Anh.2. PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA NHẬT BẢN VỚI SINGAPORE VÀMALAYSIACuối thế kỷ XIX, sau “Minh Trị duy tân” Nhật đã tiến hành nhiều cải cách kinh tế quan trọng, nhất là tiếpthu khoa học kỹ thuật tiên tiến từ các nước đi trước, góp phần thúc đẩy công nghiệp Nhật Bản phát triển.Nhật Bản tăng cường mở rộng tầm ảnh hưởng trong khu vực và giải quyết nhu cầu về nguyên liệu, cũngnhư đầu ra cho sản phẩm của mình. Năm 1894 về đối ngoại, Nhật đã ký kết điều ước với Anh về thôngthương và hàng hải.Ngành công nghiệp phát triển sớm nhất của Nhật Bản là ngành sản xuất vải, lụa và xe sợi. Các nước ĐôngNam Á trở thành thị trường tiêu thụ tiềm năng, trong đó Malaya dưới quyền kiểm soát của thực dân Anhtrở thành thị trường thuận lợi cho Nhật.Mặt khác, Malaya có thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp phát triển ngành cao su. Nhận biết được điều này,Nhật Bản đã sớm đầu tư vào trồng trọt cao su, nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp trong nước.Các thương nhân, công ty, xí nghiệp Nhật Bản đầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại quốc tế Vận tải biển Hoạt động thương mại Cảng biển thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 506 6 0
-
Báo cáo thực tập cơ sở ngành Kinh tế vận tải biển: Tổng quan về ngành vận tải biển
73 trang 153 0 0 -
Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
3 trang 122 0 0 -
100 trang 116 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
101 trang 88 0 0
-
21 trang 64 0 0
-
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 56 0 0 -
87 trang 55 1 0
-
96 trang 50 0 0