Quản lí chương trình đào tạo đại học có yếu tố nước ngoài - nhìn từ kinh nghiệm của Trung Quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh giáo dục của quốc gia này, Bài viết ra vai trò của chương trình đào tạo có yếu tố nước ngoài tại Trung Quốc, chính sách quản lí chương trình này của chính phủ Trung Quốc và nghiên cứu điển hình tại trường Đại học Nottingham Ningbo. Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng trong nghiên cứu và giảng dạy về quản lí giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí chương trình đào tạo đại học có yếu tố nước ngoài - nhìn từ kinh nghiệm của Trung QuốcVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 332-336 QUẢN LÍ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI - NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Nguyễn Thị Hảo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vũ Hoàng Oanh - Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày chỉnh sửa: 25/6/2019; ngày duyệt đăng: 03/7/2019. Abstract: Using document overview, statistics, comparasion and overview study method, this article reseaches on overview trasnational curriculums in China higher education. Based on the study of this country’s educational context, we point out the role of transnational curriculum in China, the policy of these curriculum management of Chinese government and case studies about Nottingham Ningbo University. These reseach results could be used in researching and teaching in education management in general and in higher education in particular. Keywords: International education, education curriculum, transnational curriculum, China higher education.1. Mở đầu lên nhanh chóng. Trung Quốc là một trong những nước Những thập kỉ gần đây, giáo dục là một trong các vấn đông dân nhất thế giới, đóng góp khoảng 14% tăngđề trọng tâm của chính phủ Trung Quốc, đặc biệt là giáo trưởng kinh tế thế giới. Với lợi thế về quy mô đất nướcdục đại học. Quá trình cải cách và mở cửa của nền kinh tế rộng lớn, sự chuyển mình rõ rệt đã khiến Trung Quốctăng cường hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực, trong thành một điểm đến lí tưởng của các quốc gia phát triểnđó có giáo dục. Hợp tác với các cơ sở giáo dục nước ngoài khi muốn xuất khẩu giáo dục đại học ra nước ngoài [2],là vấn đề “nóng”, đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm [3], [4].trong giáo dục đại học Trung Quốc. Với lợi thế về quy mô Trong nhiều thập kỉ qua, nền kinh tế Trung Quốc đãđất nước rộng lớn, sự chuyển mình rõ rệt đã khiến Trung có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ một quốc gia có nềnQuốc trở thành một điểm đến lí tưởng của các quốc gia kinh tế kém phát triển trở thành một trong các nền kinhphát triển khi muốn xuất khẩu giáo dục đại học ra nước tế mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế đãngoài. Nghiên cứu về chương trình giáo dục có yếu tố mang lại không ít thách thức khi mà tăng trưởng phần lớnnước ngoài tại các cơ sở giáo dục ở Trung Quốc, một số dựa vào sản xuất tay chân, lao động rẻ và sản xuất chi phíbài viết trong và ngoài nước đã đề cập một số khía cạnh thấp. Do đó, chính phủ Trung Quốc đã có một số chiếnnhư: bài học về giao quyền tự chủ cho các trường đại học lược tập trung vào phát triển nền kinh tế tri thức, tăng tiêunhiều hơn và ban hành các quy định pháp lí cũng như dùng trong nước và tăng trưởng kinh tế bền vững. Với“mức chuẩn” tham gia thực hiện các chương trình liên kết mục tiêu gia tăng quy mô nguồn lực con người, nhà nướcquốc tế [1; tr 116], chính sách hợp tác với nước ngoài của tăng chi đầu tư ngân sách cho giáo dục, giáo dục đại họcTrung Quốc trong trường học [2; tr 73],… và sự chuyển dịch của nền kinh tế là hai lĩnh vực tác động Bài viết tập trung vào kinh nghiệm của Trung Quốc qua lại lẫn nhau, nâng cao giáo dục đại học tạo ra nguồnvề quản lí nhà nước đối với các chương trình có yếu tố tri thức và nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinhnước ngoài tại các cơ sở giáo dục đại học, cũng là nội tế. Từ năm 2000, có sự gia tăng rõ rệt về số lượng các cơdung chưa được đề cập một cách hệ thống trong các sở giáo dục đại học và thu hút được nhiều sinh viên nướcnghiên cứu trước đó trong phạm vi tư liệu mà chúng tôi ngoài. Năm 2002, Trung Quốc được xếp vào top 10 nướccó được. có số lưu học sinh nước ngoài nhiều nhất thế giới, với số lượng là hơn 50000 [3], [5], [6].2. Nội dung nghiên cứu 2.1.2. Giáo dục có yếu tố nước ngoài tại Trung Quốc2.1. Một vài nét về giáo dục Trung Quốc Năm 2001, Trung Quốc cho phép thành lập các tổ2.1.1. Một vài nét về bối cảnh Trung Quốc chức giáo dục theo hình thức liên kết với các tổ chức Với những nỗ lực nhằm giảm tốc độ gia tăng dân số, nước ngoài trên lãnh thổ nước này; trong đó, các đối tácdân số Trung Quốc hiện nay có sự chênh lệch lớn giữa tỉ nước ngoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí chương trình đào tạo đại học có yếu tố nước ngoài - nhìn từ kinh nghiệm của Trung QuốcVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 332-336 QUẢN LÍ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI - NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Nguyễn Thị Hảo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vũ Hoàng Oanh - Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày chỉnh sửa: 25/6/2019; ngày duyệt đăng: 03/7/2019. Abstract: Using document overview, statistics, comparasion and overview study method, this article reseaches on overview trasnational curriculums in China higher education. Based on the study of this country’s educational context, we point out the role of transnational curriculum in China, the policy of these curriculum management of Chinese government and case studies about Nottingham Ningbo University. These reseach results could be used in researching and teaching in education management in general and in higher education in particular. Keywords: International education, education curriculum, transnational curriculum, China higher education.1. Mở đầu lên nhanh chóng. Trung Quốc là một trong những nước Những thập kỉ gần đây, giáo dục là một trong các vấn đông dân nhất thế giới, đóng góp khoảng 14% tăngđề trọng tâm của chính phủ Trung Quốc, đặc biệt là giáo trưởng kinh tế thế giới. Với lợi thế về quy mô đất nướcdục đại học. Quá trình cải cách và mở cửa của nền kinh tế rộng lớn, sự chuyển mình rõ rệt đã khiến Trung Quốctăng cường hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực, trong thành một điểm đến lí tưởng của các quốc gia phát triểnđó có giáo dục. Hợp tác với các cơ sở giáo dục nước ngoài khi muốn xuất khẩu giáo dục đại học ra nước ngoài [2],là vấn đề “nóng”, đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm [3], [4].trong giáo dục đại học Trung Quốc. Với lợi thế về quy mô Trong nhiều thập kỉ qua, nền kinh tế Trung Quốc đãđất nước rộng lớn, sự chuyển mình rõ rệt đã khiến Trung có bước chuyển mình mạnh mẽ, từ một quốc gia có nềnQuốc trở thành một điểm đến lí tưởng của các quốc gia kinh tế kém phát triển trở thành một trong các nền kinhphát triển khi muốn xuất khẩu giáo dục đại học ra nước tế mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế đãngoài. Nghiên cứu về chương trình giáo dục có yếu tố mang lại không ít thách thức khi mà tăng trưởng phần lớnnước ngoài tại các cơ sở giáo dục ở Trung Quốc, một số dựa vào sản xuất tay chân, lao động rẻ và sản xuất chi phíbài viết trong và ngoài nước đã đề cập một số khía cạnh thấp. Do đó, chính phủ Trung Quốc đã có một số chiếnnhư: bài học về giao quyền tự chủ cho các trường đại học lược tập trung vào phát triển nền kinh tế tri thức, tăng tiêunhiều hơn và ban hành các quy định pháp lí cũng như dùng trong nước và tăng trưởng kinh tế bền vững. Với“mức chuẩn” tham gia thực hiện các chương trình liên kết mục tiêu gia tăng quy mô nguồn lực con người, nhà nướcquốc tế [1; tr 116], chính sách hợp tác với nước ngoài của tăng chi đầu tư ngân sách cho giáo dục, giáo dục đại họcTrung Quốc trong trường học [2; tr 73],… và sự chuyển dịch của nền kinh tế là hai lĩnh vực tác động Bài viết tập trung vào kinh nghiệm của Trung Quốc qua lại lẫn nhau, nâng cao giáo dục đại học tạo ra nguồnvề quản lí nhà nước đối với các chương trình có yếu tố tri thức và nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển kinhnước ngoài tại các cơ sở giáo dục đại học, cũng là nội tế. Từ năm 2000, có sự gia tăng rõ rệt về số lượng các cơdung chưa được đề cập một cách hệ thống trong các sở giáo dục đại học và thu hút được nhiều sinh viên nướcnghiên cứu trước đó trong phạm vi tư liệu mà chúng tôi ngoài. Năm 2002, Trung Quốc được xếp vào top 10 nướccó được. có số lưu học sinh nước ngoài nhiều nhất thế giới, với số lượng là hơn 50000 [3], [5], [6].2. Nội dung nghiên cứu 2.1.2. Giáo dục có yếu tố nước ngoài tại Trung Quốc2.1. Một vài nét về giáo dục Trung Quốc Năm 2001, Trung Quốc cho phép thành lập các tổ2.1.1. Một vài nét về bối cảnh Trung Quốc chức giáo dục theo hình thức liên kết với các tổ chức Với những nỗ lực nhằm giảm tốc độ gia tăng dân số, nước ngoài trên lãnh thổ nước này; trong đó, các đối tácdân số Trung Quốc hiện nay có sự chênh lệch lớn giữa tỉ nước ngoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Giáo dục có yếu tố nước ngoài Chương trình giáo dục Chương trình có yếu tố nước ngoài Giáo dục đại học Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 144 0 0 -
7 trang 130 0 0
-
10 trang 120 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 102 0 0