Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp, cho thấy hoạt động này còn một số bất cập; trong đó, một bộ phận HS có hành vi vi phạm đạo đức; để khắc phục thực trạng này, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng ThápVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 89-94 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ KỸ THUẬT HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Hoàng Đông - Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh ĐồngTháp Ngày nhận bài: 29/5/2019; ngày chỉnh sửa: 12/6/2019; ngày duyệt đăng: 20/6/2019. Abstract: Through the results of a survey on the status of managing ethical education activities for students at the Center of Continuing Education and Vocational Technology in Dong Thap province, it shows that this activity still has some shortcomings; in which, a part of students had acts of ethical violations; To overcome this situation, we propose a number of management measures to contribute to improving the quality of education of the Center. Keywords: Moral education, student, manage.1. Mở đầu đức (GDĐĐ) cho HS tại Trung tâm GDTX-KTHN tỉnh Việc bảo tồn và phát huy hệ giá trị truyền thống dân Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí nhằmtộc luôn được quan tâm sâu sắc, đặc biệt trong giai đoạn nâng cao chất lượng GDDĐ cho HS tại đơn vị.thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định 2. Nội dung nghiên cứuhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới. Tuy Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm GDTX-nhiên, trong xã hội vẫn còn một bộ phận vừa tiếp thu KTHN tỉnh Đồng Tháp từ năm học 2015-2016 đến nămnhững giá trị mới tích cực, vừa chịu ảnh hưởng lối sống học 2017-2018. Đối tượng khảo sát gồm 5 cán bộ quảnthực dụng, làm xói mòn đạo đức, đặc biệt đáng quan ngại lí (CBQL), 45 GV, 50 cha mẹ HS và 200 HS.là lứa tuổi thanh thiếu niên, trong đó có đội ngũ học sinh(HS) phổ thông - lực lượng là chủ nhân đất nước tương lai. 2.1. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Thápnghiệp (GDTX-KTHN) tỉnh Đồng Tháp không phải làngoại lệ. Tập thể sư phạm nhận thức khá đầy đủ sự tác 2.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của quản lí hoạt động giáođộng của hiện tượng trên đến HS theo học tại trung tâm,lãnh đạo và giáo viên (GV) đã đẩy mạnh công tác giáo dục dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm Bảng 1. Nhận thức của CBQL, GV, cha mẹ HS và HS về sự cần thiết GDĐĐ cho HS tại Trung tâm GDTX-KTHN Mức độ nhận thức TT Khách thể khảo sát Tốt Khá Trung bình Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1 CBQL, GV (N=50) 29 58 19 38 2 4 0 0 2 Cha mẹ HS (N=50) 27 54 16 32 5 10 2 4 3 HS (N=200) 97 48,5 75 37,5 21 10,5 7 3,5 Tổng cộng (N=300) 153 51 110 36.67 28 9,33 9 3tư tưởng, đạo đức, lối sống, bồi dưỡng các kĩ năng mềm Kết quả khảo sát cho thấy, nhận thức của CBQL, GVcơ bản thông qua nhiều hình thức, trong đó hoạt động trải và cha mẹ HS về tầm quan trọng quản lí hoạt độngnghiệm được chú trọng. Tuy nhiên, tình hình đạo đức HS GDĐĐ cho HS tại Trung tâm cho thấy, đa số nhữngbộc lộ nhiều yếu kém, biểu hiện: vi phạm đạo đức học người được hỏi đều cho rằng hoạt động GDĐĐ cho HSđường, pháp luật của Nhà nước (Luật Giao thông), không là cần thiết, đạt tỉ lệ 87,7% (trong đó 51% cho rằng rấtít học sinh sống thực dụng, thiếu trung thực... cần thiết), còn lại 9,3% cho rằng ít cần thiết. Tuy nhiên, Trong phạm vi bài viết, tác giả trình bày thực trạng vẫn còn một số ít cha mẹ HS và HS cho rằng không cầnhoạt động và thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo thiết chiếm tỉ lệ không đáng kể là 3%. Điều này chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng ThápVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 89-94 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ KỸ THUẬT HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Hoàng Đông - Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh ĐồngTháp Ngày nhận bài: 29/5/2019; ngày chỉnh sửa: 12/6/2019; ngày duyệt đăng: 20/6/2019. Abstract: Through the results of a survey on the status of managing ethical education activities for students at the Center of Continuing Education and Vocational Technology in Dong Thap province, it shows that this activity still has some shortcomings; in which, a part of students had acts of ethical violations; To overcome this situation, we propose a number of management measures to contribute to improving the quality of education of the Center. Keywords: Moral education, student, manage.1. Mở đầu đức (GDĐĐ) cho HS tại Trung tâm GDTX-KTHN tỉnh Việc bảo tồn và phát huy hệ giá trị truyền thống dân Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí nhằmtộc luôn được quan tâm sâu sắc, đặc biệt trong giai đoạn nâng cao chất lượng GDDĐ cho HS tại đơn vị.thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định 2. Nội dung nghiên cứuhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới. Tuy Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm GDTX-nhiên, trong xã hội vẫn còn một bộ phận vừa tiếp thu KTHN tỉnh Đồng Tháp từ năm học 2015-2016 đến nămnhững giá trị mới tích cực, vừa chịu ảnh hưởng lối sống học 2017-2018. Đối tượng khảo sát gồm 5 cán bộ quảnthực dụng, làm xói mòn đạo đức, đặc biệt đáng quan ngại lí (CBQL), 45 GV, 50 cha mẹ HS và 200 HS.là lứa tuổi thanh thiếu niên, trong đó có đội ngũ học sinh(HS) phổ thông - lực lượng là chủ nhân đất nước tương lai. 2.1. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Thápnghiệp (GDTX-KTHN) tỉnh Đồng Tháp không phải làngoại lệ. Tập thể sư phạm nhận thức khá đầy đủ sự tác 2.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của quản lí hoạt động giáođộng của hiện tượng trên đến HS theo học tại trung tâm,lãnh đạo và giáo viên (GV) đã đẩy mạnh công tác giáo dục dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm Bảng 1. Nhận thức của CBQL, GV, cha mẹ HS và HS về sự cần thiết GDĐĐ cho HS tại Trung tâm GDTX-KTHN Mức độ nhận thức TT Khách thể khảo sát Tốt Khá Trung bình Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1 CBQL, GV (N=50) 29 58 19 38 2 4 0 0 2 Cha mẹ HS (N=50) 27 54 16 32 5 10 2 4 3 HS (N=200) 97 48,5 75 37,5 21 10,5 7 3,5 Tổng cộng (N=300) 153 51 110 36.67 28 9,33 9 3tư tưởng, đạo đức, lối sống, bồi dưỡng các kĩ năng mềm Kết quả khảo sát cho thấy, nhận thức của CBQL, GVcơ bản thông qua nhiều hình thức, trong đó hoạt động trải và cha mẹ HS về tầm quan trọng quản lí hoạt độngnghiệm được chú trọng. Tuy nhiên, tình hình đạo đức HS GDĐĐ cho HS tại Trung tâm cho thấy, đa số nhữngbộc lộ nhiều yếu kém, biểu hiện: vi phạm đạo đức học người được hỏi đều cho rằng hoạt động GDĐĐ cho HSđường, pháp luật của Nhà nước (Luật Giao thông), không là cần thiết, đạt tỉ lệ 87,7% (trong đó 51% cho rằng rấtít học sinh sống thực dụng, thiếu trung thực... cần thiết), còn lại 9,3% cho rằng ít cần thiết. Tuy nhiên, Trong phạm vi bài viết, tác giả trình bày thực trạng vẫn còn một số ít cha mẹ HS và HS cho rằng không cầnhoạt động và thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo thiết chiếm tỉ lệ không đáng kể là 3%. Điều này chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đạo đức Kỹ thuật hướng nghiệp Hành vi vi phạm đạo đức Nâng cao chất lượng giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 423 2 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 230 4 0 -
5 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 191 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 157 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 123 0 0