Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động này. Các biện pháp đề xuất có ý nghĩa quan trọng đối với địa phương trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 83-87; 142 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Phùng Đình Mẫn - Đại học Huế Lê Văn Hòa - Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ngày nhận bài: 20/4/2019; ngày chỉnh sửa: 10/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: In the article, we present an overview of the current status of managing life skill education activities for students in high schools in Trieu Phong district, Quang Tri province. On that basis, we propose measures to manage this activity. Proposed measures have important implications for the locality in the context of education reform today. Keywords: Management, life skill education, high school.1. Mở đầu (06 người); cán bộ quản lí (12 người), GV chủ nhiệm (50 Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) người), GV bộ môn (50 người), cán bộ Đoàn trường (12ngày càng được quan tâm. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần người), HS (400 người) của 04 trường THPT huyệnthứ XII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (Chu Văn An, Triệu Phong,mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo Vĩnh Định và Nguyễn Hữu Thận) để tìm hiểu về tìnhtheo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của hình hoạt động GDKNS và quản lí hoạt động này. Kếtngười học” [1]. Bộ GD-ĐT đã triển khai Thông tư số quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn04/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định quản lí hoạt còn tồn tại một số hạn chế, bất cập. Cụ thể như sau:động GDKNS và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính - Vẫn còn một bộ phận HS chưa nhận thức được sựkhóa, trong đó chỉ rõ: “Giáo dục cho người học những kĩ cần thiết của hoạt động GDKNS, thể hiện ở 4,25% HSnăng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói đánh giá hoạt động này là “ít cần thiết”.quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù - Một số kĩ năng được cán bộ quản lí, GV và HS đánhhợp với thực tiễn và thuần phong mĩ tục Việt Nam vừa giá ở mức độ “thỉnh thoảng” với tỉ lệ trên 50%, như: tự đánhhội nhập quốc tế trong giai đoạn hóa đất nước…” [2]. giá về bản thân, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm… Nguyên nhân là do thời gian dành cho việc tổ chức các hoạt Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhận thức về GDKNS động GDKNS còn ít hay nhà trường chưa quan tâm đúngcủa một số cán bộ quản lí, giáo viên (GV) trường trung mức đến hoạt động GDKNS cho HS. Đặc biệt, một số kĩhọc phổ thông (THPT) huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng năng được đánh giá với ở mức “Chưa thực hiện” chiếm tỉ lệTrị chưa cao; tình trạng bạo lực học đường, trẻ em vị cao như: kĩ năng thương lượng (19%), kĩ năng ứng phó vớithành niên phạm tội có xu hướng tăng. Ngoài ra, nhiều căng thẳng (18,7%), kĩ năng giải quyết vấn đề (17,5%). Đâyxung đột mới nảy sinh trong các mối quan hệ giữa thầy đều là những kĩ năng cần thiết cho học sinh THPT.và trò, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh (HS) cũng là - Vẫn còn một số hình thức GDKNS chưa được thựcnhững vấn đề có nguyên nhân sâu xa từ hạn chế trong hiện một cách thường xuyên, như: giao lưu, kết nghĩa,hiệu quả GDKNS cần được quan tâm. tham quan, dã ngoại; các hoạt động xã hội, từ thiện; các Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động buổi tư vấn, chuyên đề về KNS với tỉ lệ lựa chọn “khôngGDKNS ở các trường THPT huyện Triệu Phong, tỉnh thực hiện” tương đối cao, lần lượt là 21,2%, 20,5%,Quảng Trị; từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt 37,5%. Qua quan sát hồ sơ, chúng tôi nhận thấy, nộiđộng này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện dung, chương trình và phương pháp GDKNS chưa cócủa các nhà trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng TrịVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 83-87; 142 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Phùng Đình Mẫn - Đại học Huế Lê Văn Hòa - Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ngày nhận bài: 20/4/2019; ngày chỉnh sửa: 10/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: In the article, we present an overview of the current status of managing life skill education activities for students in high schools in Trieu Phong district, Quang Tri province. On that basis, we propose measures to manage this activity. Proposed measures have important implications for the locality in the context of education reform today. Keywords: Management, life skill education, high school.1. Mở đầu (06 người); cán bộ quản lí (12 người), GV chủ nhiệm (50 Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) người), GV bộ môn (50 người), cán bộ Đoàn trường (12ngày càng được quan tâm. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần người), HS (400 người) của 04 trường THPT huyệnthứ XII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (Chu Văn An, Triệu Phong,mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo Vĩnh Định và Nguyễn Hữu Thận) để tìm hiểu về tìnhtheo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của hình hoạt động GDKNS và quản lí hoạt động này. Kếtngười học” [1]. Bộ GD-ĐT đã triển khai Thông tư số quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn04/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định quản lí hoạt còn tồn tại một số hạn chế, bất cập. Cụ thể như sau:động GDKNS và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính - Vẫn còn một bộ phận HS chưa nhận thức được sựkhóa, trong đó chỉ rõ: “Giáo dục cho người học những kĩ cần thiết của hoạt động GDKNS, thể hiện ở 4,25% HSnăng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói đánh giá hoạt động này là “ít cần thiết”.quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù - Một số kĩ năng được cán bộ quản lí, GV và HS đánhhợp với thực tiễn và thuần phong mĩ tục Việt Nam vừa giá ở mức độ “thỉnh thoảng” với tỉ lệ trên 50%, như: tự đánhhội nhập quốc tế trong giai đoạn hóa đất nước…” [2]. giá về bản thân, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm… Nguyên nhân là do thời gian dành cho việc tổ chức các hoạt Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhận thức về GDKNS động GDKNS còn ít hay nhà trường chưa quan tâm đúngcủa một số cán bộ quản lí, giáo viên (GV) trường trung mức đến hoạt động GDKNS cho HS. Đặc biệt, một số kĩhọc phổ thông (THPT) huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng năng được đánh giá với ở mức “Chưa thực hiện” chiếm tỉ lệTrị chưa cao; tình trạng bạo lực học đường, trẻ em vị cao như: kĩ năng thương lượng (19%), kĩ năng ứng phó vớithành niên phạm tội có xu hướng tăng. Ngoài ra, nhiều căng thẳng (18,7%), kĩ năng giải quyết vấn đề (17,5%). Đâyxung đột mới nảy sinh trong các mối quan hệ giữa thầy đều là những kĩ năng cần thiết cho học sinh THPT.và trò, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh (HS) cũng là - Vẫn còn một số hình thức GDKNS chưa được thựcnhững vấn đề có nguyên nhân sâu xa từ hạn chế trong hiện một cách thường xuyên, như: giao lưu, kết nghĩa,hiệu quả GDKNS cần được quan tâm. tham quan, dã ngoại; các hoạt động xã hội, từ thiện; các Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động buổi tư vấn, chuyên đề về KNS với tỉ lệ lựa chọn “khôngGDKNS ở các trường THPT huyện Triệu Phong, tỉnh thực hiện” tương đối cao, lần lượt là 21,2%, 20,5%,Quảng Trị; từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt 37,5%. Qua quan sát hồ sơ, chúng tôi nhận thấy, nộiđộng này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện dung, chương trình và phương pháp GDKNS chưa cócủa các nhà trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Quản lí hoạt động giáo dục Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
5 trang 231 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0