![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý hạn hán, sa mạc hoá vùng Nam Trung Bộ: Phần 2
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.29 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ: Phần 2 gồm có 2 chương với những nội dung chính sau: Chương 3 Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán, sa mạc hóa quốc gia đến năm 2020 (cụ thể cho vùng Nam Trung Bộ); Chương 4 đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể quản lý hạn quốc gia nhằm phòng ngừa ngăn chặn, phục hồi các vùng sa mạc hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hạn hán, sa mạc hoá vùng Nam Trung Bộ: Phần 2 131C hưong IIIXÂY D ự N G HỆ THỐNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SAMẠC HÓA QƯÓC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THỂCHO VÙNG NAM TRUNG BỘ)1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế giói và trong nước1.1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế gióiMạn hán, sa mạc hóa đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trên thếlỉiới trong những thập niên gần đây. Theo thống kê trung bình mồinăm có khoảng 21 triệu ha đất bị khô hạn biến thành đất không cónăng suất kinh tế. Trong gần 1/4 thế kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro vìhạn hán trên những vùng đất khô cằn đã tăng hơn 80% và hơn 1/3đất đai thế giới đã bị khô cằn nơi có 17,7% dân số thế giới sinhsống. Đồng hành với hạn hán, sa mạc hóa trên thế giới cũng ngàycàng ian rộng từ các vùng đất khô hạn, bán khô hạn đến cả một sốvùng bán ẩm ướt. Diện tích sa mạc hóa đã lên đến 39,4 triệu km2,chiếm 26,3% đất tự nhicn thế giới và trên 100 quốc gia chịu ảnhhưởng. Nguy cơ đói và khát do hạn hán, hoang mạc hoá uy hiếp 250triệu con người trcn Trái đất, kèm theo đó còn ảnh hưởng tới môitrường khí hậu chung toàn cầu (Yang Youlin-2007). Các nhà nghicn cứu của Trung tâm Giảm nhẹ hạn hán Quốc giathuộc WMO đã phân hạn hán thành 4 loại: (i) Hạn khí tượng; (ii)hạn thuỷ văn; (iii) Hạn nông nghiệp và (iv) Hạn kinh tế - xã hội(Vilhite và Glantz,1985). Trong các loại hạn này, hạn khí tượng làhiện tượng tự nhiên có nguyên nhân trực tiếp từ khí hậu và biến đổitheo vùng, còn hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế - xãhội tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh xã hội và nhân văn.Chúng thể hiện mối tương tác giữa các tính chất tự nhiên và cáchoạt động của con người. Việc giám sát và quản lý hạn hán được dựa trên các chi số hạnvà các ngưỡng hạn (Tsakiris & nnk, 2004). Hiện nay, rất nhiều chỉ132 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu LanSố/hệ số hạn khác nhau đã được phát triển và ứng dụng ở các nướctrên thế giới như: Chì số ẩm Ivanov (1948), Chỉ số khô Budyko(1950), Chi số khô Penman, Chỉ số gió mùa GMI, Chỉ số mưachuẩn hóa SPI, Chỉ số Sazonov, Chỉ số Koloskov (1925), Hệ sốkhô, Hệ số cạn, Chỉ số Palmer (PDSI), Chỉ số độ ẩm cây trồng(CMI), Chi sổ cấp nước mặt (SWSI), Chỉ số RDI (ReclamationDrought Index),... Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy hầu nhưkhông có một chỉ số nào có ưu điểm vượt trội so với các chỉ số kháctrong mọi điều kiện. Do đó, việc áp dụng các chi số, hệ số hạn phụthuộc vào điều kiện cụ thể của tàng vùng cũng như hệ thống cơ sởdừ liệu quan trắc sằn có ở vùng đó (UN/ISRD, 2007). Hạn hán thường gây ảnh hưởng trên diện rộng. Tuy ít khi lànguyên nhân trực tiếp gây tổn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại dohạn hán gây ra rất lớn. Thẹo sổ liệu của Trung tâm giảm nhẹ hạn hánQuốc gia Mỹ, hàng năm hạn hán gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹkhoảng 6 - 8 tỷ USD (so với 2,41 ty USD do lũ và 1,2 - 4,8 tỷ USDdo bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỳ xảy ra vào năm 1988 - 1989 gâythiệt hại 39 - 40 tỷ USD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của lũ(15-27,6 tỷ USD,_1993) và bão (25 - 33,1 tỷ USD, 1992). Hạn cũnggây những tổn thất lớn về kinh tế và môi sinh ở nhiều quốc gia khácnhư Án độ, Pakistan, Australia... Hạn hán dưới tác động của E1 Ninovào năm 1997 - 1998 đã gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia,không chỉ làm thiệt hại rất lớn về kinh tế của nước này mà còn là mộtthảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á.Theo tính toán của Liên Hợp Quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện tíchđất canh tác ở Châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở Châu Á và 1/5diện tích đất canh tác ử Nam Mỹ không còn sử dụng được. Khoảng 135 triệu người (tương đương dân số của Đức và Pháp) có nguy cơphải rời bỏ nhà cửa đi kiếm sống ở nơi khác. Hạn hán là hiện tượng hết sức phức tạp mà sự hình thành là docả hai nguyên nhân: Tự nhiên và con người. Các yếu tố tự nhiên gâyhạn như sự dao động của các dạng hoàn lưu khí quyển ở phạm virộng và các vùng xoáy nghịch, hoặc các hệ thống áp thấp cao, sựBiến đổi khí hậu, sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển như E1 Nino)và các nguyên nhân do con người như nhu cầu nước ngày càng giatăng, phá rừng, ô nhiễm môi trường ảnh hường tới nguồn nước,quản lý đất và nước kém bền vững, gây hiệu ứng nhà kính. Quátrình phát sinh và diễn biến hạn hán (hình 4) mô tả quá trình phátChương III. XÂY DỰNG HẸ THỒNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HỐA 1 33 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÊ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ)sinh và diễn biến hạn hán. Theo đó hạn khí tượng xảy ra trước tiêndo không mưa hoặc mưa không đáng kể trong thời gian đủ dài,đồng thời những yếu tố khí tượng đi kèm với sự thiếu hụt mưa gâybốc thoát hơi nước gia tăng. Sự thiếu hụt mưa và gia tăng bốc hơi sẽdẫn đến sự suy giảm/suy kiệt độ ẩm đất - hạn đất và hạn nôngnghiệp ở vùng không được tưới xảy ra. Sự suy kiệt độ ẩm đất cũngđồng thời dẫn đến sự suy giảm bổ cập nước ngầm làm giảm lưulượn í và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hạn hán, sa mạc hoá vùng Nam Trung Bộ: Phần 2 131C hưong IIIXÂY D ự N G HỆ THỐNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SAMẠC HÓA QƯÓC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THỂCHO VÙNG NAM TRUNG BỘ)1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế giói và trong nước1.1. Quản lý hạn hán, sa mạc hóa trên thế gióiMạn hán, sa mạc hóa đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trên thếlỉiới trong những thập niên gần đây. Theo thống kê trung bình mồinăm có khoảng 21 triệu ha đất bị khô hạn biến thành đất không cónăng suất kinh tế. Trong gần 1/4 thế kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro vìhạn hán trên những vùng đất khô cằn đã tăng hơn 80% và hơn 1/3đất đai thế giới đã bị khô cằn nơi có 17,7% dân số thế giới sinhsống. Đồng hành với hạn hán, sa mạc hóa trên thế giới cũng ngàycàng ian rộng từ các vùng đất khô hạn, bán khô hạn đến cả một sốvùng bán ẩm ướt. Diện tích sa mạc hóa đã lên đến 39,4 triệu km2,chiếm 26,3% đất tự nhicn thế giới và trên 100 quốc gia chịu ảnhhưởng. Nguy cơ đói và khát do hạn hán, hoang mạc hoá uy hiếp 250triệu con người trcn Trái đất, kèm theo đó còn ảnh hưởng tới môitrường khí hậu chung toàn cầu (Yang Youlin-2007). Các nhà nghicn cứu của Trung tâm Giảm nhẹ hạn hán Quốc giathuộc WMO đã phân hạn hán thành 4 loại: (i) Hạn khí tượng; (ii)hạn thuỷ văn; (iii) Hạn nông nghiệp và (iv) Hạn kinh tế - xã hội(Vilhite và Glantz,1985). Trong các loại hạn này, hạn khí tượng làhiện tượng tự nhiên có nguyên nhân trực tiếp từ khí hậu và biến đổitheo vùng, còn hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế - xãhội tập trung nhiều hơn vào các khía cạnh xã hội và nhân văn.Chúng thể hiện mối tương tác giữa các tính chất tự nhiên và cáchoạt động của con người. Việc giám sát và quản lý hạn hán được dựa trên các chi số hạnvà các ngưỡng hạn (Tsakiris & nnk, 2004). Hiện nay, rất nhiều chỉ132 Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu LanSố/hệ số hạn khác nhau đã được phát triển và ứng dụng ở các nướctrên thế giới như: Chì số ẩm Ivanov (1948), Chỉ số khô Budyko(1950), Chi số khô Penman, Chỉ số gió mùa GMI, Chỉ số mưachuẩn hóa SPI, Chỉ số Sazonov, Chỉ số Koloskov (1925), Hệ sốkhô, Hệ số cạn, Chỉ số Palmer (PDSI), Chỉ số độ ẩm cây trồng(CMI), Chi sổ cấp nước mặt (SWSI), Chỉ số RDI (ReclamationDrought Index),... Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy hầu nhưkhông có một chỉ số nào có ưu điểm vượt trội so với các chỉ số kháctrong mọi điều kiện. Do đó, việc áp dụng các chi số, hệ số hạn phụthuộc vào điều kiện cụ thể của tàng vùng cũng như hệ thống cơ sởdừ liệu quan trắc sằn có ở vùng đó (UN/ISRD, 2007). Hạn hán thường gây ảnh hưởng trên diện rộng. Tuy ít khi lànguyên nhân trực tiếp gây tổn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại dohạn hán gây ra rất lớn. Thẹo sổ liệu của Trung tâm giảm nhẹ hạn hánQuốc gia Mỹ, hàng năm hạn hán gây thiệt hại cho nền kinh tế Mỹkhoảng 6 - 8 tỷ USD (so với 2,41 ty USD do lũ và 1,2 - 4,8 tỷ USDdo bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỳ xảy ra vào năm 1988 - 1989 gâythiệt hại 39 - 40 tỷ USD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của lũ(15-27,6 tỷ USD,_1993) và bão (25 - 33,1 tỷ USD, 1992). Hạn cũnggây những tổn thất lớn về kinh tế và môi sinh ở nhiều quốc gia khácnhư Án độ, Pakistan, Australia... Hạn hán dưới tác động của E1 Ninovào năm 1997 - 1998 đã gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia,không chỉ làm thiệt hại rất lớn về kinh tế của nước này mà còn là mộtthảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á.Theo tính toán của Liên Hợp Quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện tíchđất canh tác ở Châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở Châu Á và 1/5diện tích đất canh tác ử Nam Mỹ không còn sử dụng được. Khoảng 135 triệu người (tương đương dân số của Đức và Pháp) có nguy cơphải rời bỏ nhà cửa đi kiếm sống ở nơi khác. Hạn hán là hiện tượng hết sức phức tạp mà sự hình thành là docả hai nguyên nhân: Tự nhiên và con người. Các yếu tố tự nhiên gâyhạn như sự dao động của các dạng hoàn lưu khí quyển ở phạm virộng và các vùng xoáy nghịch, hoặc các hệ thống áp thấp cao, sựBiến đổi khí hậu, sự thay đổi nhiệt độ mặt nước biển như E1 Nino)và các nguyên nhân do con người như nhu cầu nước ngày càng giatăng, phá rừng, ô nhiễm môi trường ảnh hường tới nguồn nước,quản lý đất và nước kém bền vững, gây hiệu ứng nhà kính. Quátrình phát sinh và diễn biến hạn hán (hình 4) mô tả quá trình phátChương III. XÂY DỰNG HẸ THỒNG QUẢN LÝ HẠN HÁN, SA MẠC HỐA 1 33 QUỐC GIA ĐÉN NĂM 2020 (CỤ THÊ CHO VUNG NAM TRUNG Bộ)sinh và diễn biến hạn hán. Theo đó hạn khí tượng xảy ra trước tiêndo không mưa hoặc mưa không đáng kể trong thời gian đủ dài,đồng thời những yếu tố khí tượng đi kèm với sự thiếu hụt mưa gâybốc thoát hơi nước gia tăng. Sự thiếu hụt mưa và gia tăng bốc hơi sẽdẫn đến sự suy giảm/suy kiệt độ ẩm đất - hạn đất và hạn nôngnghiệp ở vùng không được tưới xảy ra. Sự suy kiệt độ ẩm đất cũngđồng thời dẫn đến sự suy giảm bổ cập nước ngầm làm giảm lưulượn í và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hạn hán Quản lý sa mạc hóa Vùng Nam Trung Bộ Biến đổi khí hậu Xây dựng hệ thống quản lý hạn hán Quản lý hạn quốc giaTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0