![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm và biện pháp quản lý nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và bảo vệ sinh thái cảnh quan chú trọng các biện pháp kỹ thuật đánh giá định lượng các nhu cầu nước ở nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn QUẢN L NGUỒN NƢỚC PHỤC VỤ NHU CẦU SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN TS. Nguyễn Duy Bình và PGS.TS. Nguyễn Văn Dung44 Tóm tắt nội dung Luật tài nguyên nước đã khẳng định “nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, làthành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bềnvững của đất nước”. Mặc dù tài nguyên nước của nước ta được đánh giá là dồi dàonhưng công tác quản lý nguồn nước nông thôn nước ta đang phải chịu áp lực từ nhiềuthách thức lớn lao như tăng trưởng kinh tế và dân số không ngừng dẫn đến nhu cầunước của các ngành kinh tế-xã hội, tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nướctăng lên, kể cả mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng nước, trong khi hơn 2/3 lượngnước trên các hệ thống sông của Việt Nam được hình thành từ ngoài lãnh thổ. Vì vậy,trên thực tế việc đảm bảo cấp nước đáp ứng về chất lượng cho sản xuất và sinh hoạt vàbảo tồn môi trường sinh thái trong khu vực nông thôn vẫn còn là một mục tiêu xa vời.Bài tham luận này nhắc lại các khái niệm và biện pháp quản lý nguồn nước phục vụsản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và bảo vệ sinh thái cảnh quan chú trọng các biện phápkỹ thuật đánh giá định lượng các nhu cầu nước ở nông thôn. Một vấn đề định lượngquan trọng gần đây đang được đặc biệt quan tâm phát triển trong và ngoài nước là đánhgiá sức chịu tải nguồn nước sông hồ. Nghiên cứu sức chịu tải sông Nhuệ - Đáy theophương pháp TMDL (tổng tải lượng tối đa hàng ngày) chỉ ra đối với khu vực nôngthôn nước ta những vấn đề cơ bản như tải lượng thông số ô nhiễm có trong các nguồnnước thải trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt và sản xuất thủ công nghiệp cần được tiếnhành nghiên cứu nghiêm túc trước khi đề xuất và triển khai thực hiện những biện phápbảo vệ nguồn nước. 1. Giới thiệu chung Nước là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạtđộng của con người trên hành tinh. Việc đáp ứng nhu cầu về nước đảm bảo cả về chấtlượng và số lượng là một điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững. Cùng với sự giatăng dân số, sự phát triển kinh tế và mức sông của người dân thì nhu cầu về nước ngàycàng gia tăng là điều tất yếu. Bên cạnh đó, hiện tượng biến đổi về nhiệt độ và lượngmưa, càng làm công tác đáp ứng nhu cầu nước trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là ở khuvực nông thôn. Nhu cầu nước nông thôn bao gồm nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, dịch vụ và môi trường trong đó lượng nước tưới phục vụ trồng trọt chiếmtỷ trọng rất lớn không những trong tổng lượng nước tiêu thụ ở nông thôn mà cả trongtổng lượng nước ngọt tiêu thụ trên phạm vi toàn quốc. Hiện nay, nước cung cấp chosản xuất nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3 (81%), công nghiệp tiêu thụ khoảng 17,3 tỷ m3(15%), dịch vụ và sinh hoạt tiêu thụ khoảng 5,09 tỷ m3 (4%). Dự báo đến năm 2030 cơcấu sử dụng nước sẽ có xu hướng chuyển dịch, theo đó, nông nghiệp sử dụng khoảng75%, công nghiệp cần 16%, dịch vụ và sinh hoạt ước tính sẽ sử dụng khoảng 9%44 Bộ môn Tài nguyên nước, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 101(Nguyễn Việt Anh, 2014). Mặc dù tỷ lệ nước sử dụng cho nông nghiệp sẽ giảm nhưngvề giá trị tuyệt đối, tổng lượng nước sử dụng tăng thêm hàng năm khoảng 5%. Bên cạnh đó, theo Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2016, trong tổng dân số cảnước 92,70 triệu thì có đến 60,8 triệu ở nông thôn chiếm tỷ lệ 65,6%. Quản l nước ởkhu vực nông thôn không những bao gồm cung cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp (tướitiêu, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi), công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ màcòn phải quản l lượng nước thải để bảo đảm bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan. Bài tham luận này tổng quan về quản l tài nguyên nước, các vấn đề về quản lýtài nguyên nước khu vực nông thôn trước khi giới thiệu nghiên cứu về sức chịu tải sôngNhuệ - Đáy. Nghiên cứu cho thấy ta cần giải quyết những vấn đề rất cơ bản như tảilượng thông số ô nhiễm có trong các nguồn nước thải trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạtvà sản xuất thủ công nghiệp trước khi đề xuất và triển khai thực hiện những biện phápbảo vệ và quản lý nguồn nước. 2. Tài nguyên nước và quản lý nguồn nước ở nông thôn 2.1. Nguồn nước và quản lý nước Việt Nam có 3450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên (Thủ tướng Chínhphủ, 2010 ; và Bộ TNMT, 2012). Các sông suối này nằm trong 108 lưu vực sông đượcphân bố và trải dài trên cả nước. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đượcđánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá phong phú cả về lượng mưa, nguồnnước mặt trong các hệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đất. Về lượng mưa: lượng mưa trung bình năm của Việt Nam vào khoảng 1940-1960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm). Mưa ở nước ta phânbố rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn QUẢN L NGUỒN NƢỚC PHỤC VỤ NHU CẦU SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN TS. Nguyễn Duy Bình và PGS.TS. Nguyễn Văn Dung44 Tóm tắt nội dung Luật tài nguyên nước đã khẳng định “nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, làthành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bềnvững của đất nước”. Mặc dù tài nguyên nước của nước ta được đánh giá là dồi dàonhưng công tác quản lý nguồn nước nông thôn nước ta đang phải chịu áp lực từ nhiềuthách thức lớn lao như tăng trưởng kinh tế và dân số không ngừng dẫn đến nhu cầunước của các ngành kinh tế-xã hội, tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nướctăng lên, kể cả mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng nước, trong khi hơn 2/3 lượngnước trên các hệ thống sông của Việt Nam được hình thành từ ngoài lãnh thổ. Vì vậy,trên thực tế việc đảm bảo cấp nước đáp ứng về chất lượng cho sản xuất và sinh hoạt vàbảo tồn môi trường sinh thái trong khu vực nông thôn vẫn còn là một mục tiêu xa vời.Bài tham luận này nhắc lại các khái niệm và biện pháp quản lý nguồn nước phục vụsản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và bảo vệ sinh thái cảnh quan chú trọng các biện phápkỹ thuật đánh giá định lượng các nhu cầu nước ở nông thôn. Một vấn đề định lượngquan trọng gần đây đang được đặc biệt quan tâm phát triển trong và ngoài nước là đánhgiá sức chịu tải nguồn nước sông hồ. Nghiên cứu sức chịu tải sông Nhuệ - Đáy theophương pháp TMDL (tổng tải lượng tối đa hàng ngày) chỉ ra đối với khu vực nôngthôn nước ta những vấn đề cơ bản như tải lượng thông số ô nhiễm có trong các nguồnnước thải trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt và sản xuất thủ công nghiệp cần được tiếnhành nghiên cứu nghiêm túc trước khi đề xuất và triển khai thực hiện những biện phápbảo vệ nguồn nước. 1. Giới thiệu chung Nước là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạtđộng của con người trên hành tinh. Việc đáp ứng nhu cầu về nước đảm bảo cả về chấtlượng và số lượng là một điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững. Cùng với sự giatăng dân số, sự phát triển kinh tế và mức sông của người dân thì nhu cầu về nước ngàycàng gia tăng là điều tất yếu. Bên cạnh đó, hiện tượng biến đổi về nhiệt độ và lượngmưa, càng làm công tác đáp ứng nhu cầu nước trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là ở khuvực nông thôn. Nhu cầu nước nông thôn bao gồm nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, dịch vụ và môi trường trong đó lượng nước tưới phục vụ trồng trọt chiếmtỷ trọng rất lớn không những trong tổng lượng nước tiêu thụ ở nông thôn mà cả trongtổng lượng nước ngọt tiêu thụ trên phạm vi toàn quốc. Hiện nay, nước cung cấp chosản xuất nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3 (81%), công nghiệp tiêu thụ khoảng 17,3 tỷ m3(15%), dịch vụ và sinh hoạt tiêu thụ khoảng 5,09 tỷ m3 (4%). Dự báo đến năm 2030 cơcấu sử dụng nước sẽ có xu hướng chuyển dịch, theo đó, nông nghiệp sử dụng khoảng75%, công nghiệp cần 16%, dịch vụ và sinh hoạt ước tính sẽ sử dụng khoảng 9%44 Bộ môn Tài nguyên nước, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 101(Nguyễn Việt Anh, 2014). Mặc dù tỷ lệ nước sử dụng cho nông nghiệp sẽ giảm nhưngvề giá trị tuyệt đối, tổng lượng nước sử dụng tăng thêm hàng năm khoảng 5%. Bên cạnh đó, theo Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2016, trong tổng dân số cảnước 92,70 triệu thì có đến 60,8 triệu ở nông thôn chiếm tỷ lệ 65,6%. Quản l nước ởkhu vực nông thôn không những bao gồm cung cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp (tướitiêu, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi), công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ màcòn phải quản l lượng nước thải để bảo đảm bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan. Bài tham luận này tổng quan về quản l tài nguyên nước, các vấn đề về quản lýtài nguyên nước khu vực nông thôn trước khi giới thiệu nghiên cứu về sức chịu tải sôngNhuệ - Đáy. Nghiên cứu cho thấy ta cần giải quyết những vấn đề rất cơ bản như tảilượng thông số ô nhiễm có trong các nguồn nước thải trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạtvà sản xuất thủ công nghiệp trước khi đề xuất và triển khai thực hiện những biện phápbảo vệ và quản lý nguồn nước. 2. Tài nguyên nước và quản lý nguồn nước ở nông thôn 2.1. Nguồn nước và quản lý nước Việt Nam có 3450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên (Thủ tướng Chínhphủ, 2010 ; và Bộ TNMT, 2012). Các sông suối này nằm trong 108 lưu vực sông đượcphân bố và trải dài trên cả nước. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đượcđánh giá là quốc gia có nguồn tài nguyên nước khá phong phú cả về lượng mưa, nguồnnước mặt trong các hệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đất. Về lượng mưa: lượng mưa trung bình năm của Việt Nam vào khoảng 1940-1960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm). Mưa ở nước ta phânbố rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nguồn nước Nhu cầu sản xuất Sinh hoạt ở nông thôn Bảo vệ sinh thái cảnh quan Nguồn nước sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Các vấn đề trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất vùng Tây Nguyên
14 trang 33 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước part 5
20 trang 29 0 0 -
Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững
59 trang 27 0 0 -
Quy hoạch và quản lý nguồn nước phần 10
13 trang 27 0 0 -
Giáo trình quản lý nguồn nước phần 5
19 trang 26 0 0 -
Quy hoạch và quản lý nguồn nước phần 7
20 trang 25 0 0 -
Quy hoạch và quản lý nguồn nước phần 4
20 trang 25 0 0 -
Giáo trình quản lý nguồn nước phần 11
8 trang 24 0 0 -
Giáo trình quản lý nguồn nước phần 2
19 trang 23 0 0 -
ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ 2020-2030
17 trang 23 0 0