Danh mục

Quản lý nợ công: Phần 1

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.35 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của cuốn “Nghiệp vụ Quản lý nợ công” nhằm trang bị các kiến thức tổng quan về nợ công nói chung và nghiệp vụ nợ công tại Việt Nam, cũng như một số kỹ năng thiết yếu cho các đối tượng là các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác quản lý, giám sát, sử dụng nguồn vốn thuộc nợ công và những độc giả khác muốn tìm hiểu, nghiên cứu về quản lý nợ công ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nợ công: Phần 1[2] L I NÓI Đ UN gày 23 tháng 11 năm 2017, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý nợ công an toàn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế -xã hội của đất nước trong thời kỳ mới. Thực hiện Quyết định số 952/QĐ-BTC ngày 19/6/2018 của Bộ trưởng Bộ Tàichính về Kế hoạch triển khai thi hành Luật Quản lý nợ công của Bộ Tài chính, Quyếtđịnh số 2055/QĐ-BTC ngày 12/11/2018 về kế hoạch triển khai chương trình đào tạotập huấn về nghiệp vụ quản lý nợ công, Bộ Tài chính xây dựng cuốn “Nghiệp vụQuản lý nợ công”. Mục tiêu của cuốn “Nghiệp vụ Quản lý nợ công” nhằm trang bị các kiến thức tổngquan về nợ công nói chung và nghiệp vụ nợ công tại Việt Nam, cũng như một số kỹnăng thiết yếu cho các đối tượng là các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác quảnlý, giám sát, sử dụng nguồn vốn thuộc nợ công và những độc giả khác muốn tìm hiểu,nghiên cứu về quản lý nợ công ở Việt Nam. Các nội dung của tài liệu này tôn trọng tính khách quan của các tài liệu được thamkhảo cũng như ý kiến các cơ quan được tham vấn, các chuyên gia tư vấn của Ngân hàngPhát triển châu Á, kinh nghiệm thực tiễn ở các nước. Các nhận định, ý kiến trong tàiliệu này không phải là ý kiến chủ quan của Bộ Tài chính mà nhằm cung cấp thông tintham khảo khách quan cho các độc giả quan tâm về quản lý nợ công. BỘ TÀI CHÍNH [3] M CL C DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................13 DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................15 DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................16CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNGVÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG............................................................................17 1. Khái quát về nợ công và nghiệp vụ quản lý nợ công .......................18 1.1 Khái niệm, phạm vi và phân loại nợ công ..............................................18 1.1.1 Khái niệm......................................................................................18 1.1.2 Phạm vi nợ công theo quy định của Việt Nam..............................19 1.1.3 Phân loại nợ công.........................................................................20 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ công ...............................................23 1.2 Quản lý nợ công và các nghiệp vụ chính ................................................26 1.2.1 Cơ sở lý luận.................................................................................26 1.2.2 Cơ sở thực tiễn..............................................................................27 2. Quản lý nợ công tại Việt Nam qua các giai đoạn .............................32 2.1 Giai đoạn trước Luật Quản lý nợ công 2009...........................................32 2.1.1 Về khuôn khổ pháp luật ................................................................32 2.1.2 Về thực tiễn quản lý nợ .................................................................33 2.2 Giai đoạn triển khai thực hiện Luật Quản lý nợ công 2009....................35 2.2.1 Về khuôn khổ pháp luật ................................................................36 2.2.2 Về thực tiễn quản lý nợ .................................................................36 2.3 Giai đoạn triển khai Luật Quản lý nợ công năm 2017 ............................40 2.3.1 Một số điểm chính của Luật quản lý nợ công 2017......................40 2.3.2 Mối liên hệ giữa quản lý nợ công và đầu tư công ........................41 [4] 3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ công và bài học cho Việt Nam........................................................................................43 3.1 Một số kinh nghiệm quốc tế....................................................................43 3.1.1 Về phạm vi nợ công ......................................................................43 3.1.2 Về mục tiêu quản lý nợ công.........................................................49 3.1.3 Về hệ thống các chỉ tiêu an toàn nợ công.....................................50 3.1.4 Mô hình tổ chức cơ quan quản lý nợ công ...................................58 3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam....................................................................60 3.2.1 Xác định mục tiêu quản lý nợ và chiến lược quản lý nợ cho từng giai đoạn phát triển KT-XH, trong đó xác định cụ thể các chỉ tiêu an toàn nợ .....................................................................................60 3.2.2 Hình thành cơ quan quản lý nợ thống nhất .................................61 3.2.3 Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ............................................................................................62 3.2.4 Yêu cầu đặt ra về nguồn nhân lực và hệ thống cơ sở hạ tầng để nâng cao năng lực quản lý nợ công.........................................63 Phụ lục 1: Một số văn bản pháp lý về quản lý nợ công..................................65 Phụ lục 2: Khuôn khổ Tái cơ cấu nợ của Việt Nam .......................................68CHUYÊN ĐỀ 2: CÔNG CỤ QUẢN LÝ NỢ CÔNG ...... ...

Tài liệu được xem nhiều: