Quản lý nợ công: Phần 2
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nội dung của tài liệu này tôn trọng tính khách quan của các tài liệu được tham khảo cũng như ý kiến các cơ quan được tham vấn, các chuyên gia tư vấn của Ngân hàng Phát triển châu Á, kinh nghiệm thực tiễn ở các nước. Các nhận định, ý kiến trong tài liệu này không phải là ý kiến chủ quan của Bộ Tài chính mà nhằm cung cấp thông tin tham khảo khách quan cho các độc giả quan tâm về quản lý nợ công. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nợ công: Phần 2CHUYÊN ĐỀ 5CHO VAY L I V N VAYN C NGOÀI C A CHÍNH PHH ai cách thức cơ bản để Chính phủ sử dụng vốn vay nước ngoài là cấp phát hoặc cho vay lại (có thể kết hợp cả hai cách thức này trong một chương trình, dự án). Khác với cấp phát là không phải trả lại, cơ chế cho vay lại yêu cầu Bên vay lại phải hoàn trả toàn bộ hoặc một phầnvốn vay, bao gồm cả gốc và lãi, phí (nếu có). Mục tiêu của Chuyên đề này nhằm cung cấp cho các cơ quan, doanh nghiệp, đơnvị sự nghiệp công lập, các đối tượng liên quan kiến thức tổng quan về phương thức chovay lại vốn vay nước ngoài và yêu cầu quản lý ở Việt Nam đối với các khoản Chínhphủ vay về cho vay lại. Chuyên đề gồm 5 phần: - Phần 1 - Tổng quan về cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 2 - Chi tiết các điều kiện cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 3 - Quy trình, thủ tục cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 4 - Quản lý cho vay lại - Phần 5 - Một số vấn đề thực tiễn cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủvà đề xuất giải pháp hoàn thiện trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế. [179] CỤC QUẢN LÝ NỢ & TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY LẠI VỐN VAY NƯỚC NGOÀICỦA CHÍNH PHỦ1.1 Quy định pháp luật về cho vay lại vốn vay nước ngoài củaChính phủ Theo quy định của pháp luật, việc cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủphải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Đảm bảo công khai, minh bạch đúng đối tượng, mục đích, có hiệu quả và đượccấp có thẩm quyền phê duyệt; - Chỉ cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi, không phát hành trái phiếu quốctế, vay thương mại về cho vay lại; - Chính phủ cho vay lại toàn bộ hoặc một phần đến các đối tượng vay lại: (i) UBNDcấp tỉnh: một phần hoặc toàn bộ; (ii) đơn vị sự nghiệp công lập: một phần hoặc toàn bộ;(iii) doanh nghiệp: toàn bộ. Đồng tiền vay lại là đồng tiền vay nước ngoài, thời hạn vay và thời gian ân hạn tốiđa bằng thời hạn vay và thời gian ân hạn vay nước ngoài, lãi suất bằng lãi suất vay nướcngoài cộng phí quản lý cho vay lại và phí dự phòng rủi ro cho vay lại. Để được vay lại, Bên vay lại phải có phương án tài chính khả thi được cấp có thẩmquyền thẩm định.1.2 Mục đích cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ Vốn vay nước ngoài của Chính phủ được sử dụng với mục đích chính là để bù đắpbội chi NSNN. Vay nước ngoài của Chính phủ chỉ được dùng cho chi đầu tư phát triển,không dùng để chi thường xuyên. Việc sử dụng vốn vay nước ngoài cho đầu tư pháttriển được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức cấp phát hoặc cho vay lại cácchương trình, dự án đầu tư. - Nếu theo mục đích vay để bù đắp bội chi NSNN thì số vốn cho vay lại các chươngtrình, dự án đầu tư cần được tính ngoài bội chi NSNN. Do đó, hoạt động cho vay lạivốn vay nước ngoài của Chính phủ cần được theo dõi riêng, vừa không tính trong bộichi NSNN, vừa cần phải tính toán đồng thời với dự toán NSNN, đặc biệt là số cho vaylại chính quyền địa phương (CQĐP). [180] N G H I Ệ P V Ụ Q U Ả N LÝ N Ợ C Ô N G Khi xem xét kinh nghiệm quốc tế về sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ thì theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, hoạt động cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ có thể coi là một công cụ chính sách nhằm hỗ trợ vốn cho một pháp nhân nhất định. Trong trường hợp của Việt Nam, các pháp nhân này là UBND cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) và doanh nghiệp. Cũng theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, để thực hiện thành công công cụ chính sách hỗ trợ này, pháp nhân được vay lại cần đảm bảo khả năng trả nợ vay lại và chương trình, dự án vay lại cần được đánh giá là khó hoặc không hiệu quả nếu phải huy động vốn theo điều kiện thị trường. - Cho CQĐP, ĐVSNCL, doanh nghiệp vay lại là một mục đích vay nước ngoài củaChính phủ. Theo Ngân hàng Thế giới, cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủlà một phương thức hỗ trợ vốn của Chính phủ cho các đối tượng được vay lại (CQĐP,ĐVSNCL, doanh nghiệp) để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư. Phương thứccho vay lại là biện pháp bổ trợ cho phương thức cấp phát từ NSNN truyền thống khimức bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển bị giới hạn và không đủ đápứng nhu cầu chi đầu tư phát triển của Chính phủ. - Vì vốn vay nước ngoài về cho vay lại không bị tính vào bội chi ngân sách trungương, Chính phủ có thể huy động thêm nguồn vốn vay nước ngoài với chi phí vay vàmức rủi ro hợp lý để cho vay lại các chương trình, dự án đầu tư ưu tiên, tạo thêm nguồnvốn đầu tư dài hạn với chi phí vay thấp hơn thị trường (do Chính phủ được vay ODA,vay ưu đãi nước ngoài) cho đầu tư phát triển của đất nước.1.3 Phương thức cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ: - Bộ Tài chính trực tiếp cho vay lại đến UBND cấp tỉnh đối với các dự án/chươngtrình thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương. - Bộ Tài chính ủy quyền cho các ngân hàng chính sách (Ngân hàng phát triển ViệtNam và Ngân hàng chính sách) cho vay lại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệpthực hiện chương trình/dự án ưu tiên đầu tư của Nhà nước. Cơ quan cho vay lại(CQCVL) không chịu rủi ro tín dụng. - Bộ Tài chính ủy quyền cho tổ chức tín dụng cho vay lại đối với doanh nghiệp đầutư các chương trình/dự án sản xuất kinh doanh. CQCVL chịu toàn bộ rủi ro tín dụng. [181] CỤC QUẢN LÝ NỢ & TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI1.4 Đối tượng được vay lại và cơ quan cho vay lại1.4.1 Đối tượng được vay lại: Theo Luật QLNC, có 03 đối tượng được vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủlà: (i) UBND cấp tỉnh; (ii) đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) và (iii) doanh nghiệp.Tuy đều là pháp nhân được Chính phủ hỗ trợ vốn từ nguồn vốn vay nước ngoài củaChính phủ thông qua phương thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nợ công: Phần 2CHUYÊN ĐỀ 5CHO VAY L I V N VAYN C NGOÀI C A CHÍNH PHH ai cách thức cơ bản để Chính phủ sử dụng vốn vay nước ngoài là cấp phát hoặc cho vay lại (có thể kết hợp cả hai cách thức này trong một chương trình, dự án). Khác với cấp phát là không phải trả lại, cơ chế cho vay lại yêu cầu Bên vay lại phải hoàn trả toàn bộ hoặc một phầnvốn vay, bao gồm cả gốc và lãi, phí (nếu có). Mục tiêu của Chuyên đề này nhằm cung cấp cho các cơ quan, doanh nghiệp, đơnvị sự nghiệp công lập, các đối tượng liên quan kiến thức tổng quan về phương thức chovay lại vốn vay nước ngoài và yêu cầu quản lý ở Việt Nam đối với các khoản Chínhphủ vay về cho vay lại. Chuyên đề gồm 5 phần: - Phần 1 - Tổng quan về cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 2 - Chi tiết các điều kiện cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 3 - Quy trình, thủ tục cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ - Phần 4 - Quản lý cho vay lại - Phần 5 - Một số vấn đề thực tiễn cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủvà đề xuất giải pháp hoàn thiện trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế. [179] CỤC QUẢN LÝ NỢ & TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY LẠI VỐN VAY NƯỚC NGOÀICỦA CHÍNH PHỦ1.1 Quy định pháp luật về cho vay lại vốn vay nước ngoài củaChính phủ Theo quy định của pháp luật, việc cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủphải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Đảm bảo công khai, minh bạch đúng đối tượng, mục đích, có hiệu quả và đượccấp có thẩm quyền phê duyệt; - Chỉ cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi, không phát hành trái phiếu quốctế, vay thương mại về cho vay lại; - Chính phủ cho vay lại toàn bộ hoặc một phần đến các đối tượng vay lại: (i) UBNDcấp tỉnh: một phần hoặc toàn bộ; (ii) đơn vị sự nghiệp công lập: một phần hoặc toàn bộ;(iii) doanh nghiệp: toàn bộ. Đồng tiền vay lại là đồng tiền vay nước ngoài, thời hạn vay và thời gian ân hạn tốiđa bằng thời hạn vay và thời gian ân hạn vay nước ngoài, lãi suất bằng lãi suất vay nướcngoài cộng phí quản lý cho vay lại và phí dự phòng rủi ro cho vay lại. Để được vay lại, Bên vay lại phải có phương án tài chính khả thi được cấp có thẩmquyền thẩm định.1.2 Mục đích cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ Vốn vay nước ngoài của Chính phủ được sử dụng với mục đích chính là để bù đắpbội chi NSNN. Vay nước ngoài của Chính phủ chỉ được dùng cho chi đầu tư phát triển,không dùng để chi thường xuyên. Việc sử dụng vốn vay nước ngoài cho đầu tư pháttriển được thực hiện chủ yếu thông qua phương thức cấp phát hoặc cho vay lại cácchương trình, dự án đầu tư. - Nếu theo mục đích vay để bù đắp bội chi NSNN thì số vốn cho vay lại các chươngtrình, dự án đầu tư cần được tính ngoài bội chi NSNN. Do đó, hoạt động cho vay lạivốn vay nước ngoài của Chính phủ cần được theo dõi riêng, vừa không tính trong bộichi NSNN, vừa cần phải tính toán đồng thời với dự toán NSNN, đặc biệt là số cho vaylại chính quyền địa phương (CQĐP). [180] N G H I Ệ P V Ụ Q U Ả N LÝ N Ợ C Ô N G Khi xem xét kinh nghiệm quốc tế về sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ thì theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, hoạt động cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ có thể coi là một công cụ chính sách nhằm hỗ trợ vốn cho một pháp nhân nhất định. Trong trường hợp của Việt Nam, các pháp nhân này là UBND cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) và doanh nghiệp. Cũng theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, để thực hiện thành công công cụ chính sách hỗ trợ này, pháp nhân được vay lại cần đảm bảo khả năng trả nợ vay lại và chương trình, dự án vay lại cần được đánh giá là khó hoặc không hiệu quả nếu phải huy động vốn theo điều kiện thị trường. - Cho CQĐP, ĐVSNCL, doanh nghiệp vay lại là một mục đích vay nước ngoài củaChính phủ. Theo Ngân hàng Thế giới, cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủlà một phương thức hỗ trợ vốn của Chính phủ cho các đối tượng được vay lại (CQĐP,ĐVSNCL, doanh nghiệp) để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư. Phương thứccho vay lại là biện pháp bổ trợ cho phương thức cấp phát từ NSNN truyền thống khimức bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển bị giới hạn và không đủ đápứng nhu cầu chi đầu tư phát triển của Chính phủ. - Vì vốn vay nước ngoài về cho vay lại không bị tính vào bội chi ngân sách trungương, Chính phủ có thể huy động thêm nguồn vốn vay nước ngoài với chi phí vay vàmức rủi ro hợp lý để cho vay lại các chương trình, dự án đầu tư ưu tiên, tạo thêm nguồnvốn đầu tư dài hạn với chi phí vay thấp hơn thị trường (do Chính phủ được vay ODA,vay ưu đãi nước ngoài) cho đầu tư phát triển của đất nước.1.3 Phương thức cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ: - Bộ Tài chính trực tiếp cho vay lại đến UBND cấp tỉnh đối với các dự án/chươngtrình thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương. - Bộ Tài chính ủy quyền cho các ngân hàng chính sách (Ngân hàng phát triển ViệtNam và Ngân hàng chính sách) cho vay lại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệpthực hiện chương trình/dự án ưu tiên đầu tư của Nhà nước. Cơ quan cho vay lại(CQCVL) không chịu rủi ro tín dụng. - Bộ Tài chính ủy quyền cho tổ chức tín dụng cho vay lại đối với doanh nghiệp đầutư các chương trình/dự án sản xuất kinh doanh. CQCVL chịu toàn bộ rủi ro tín dụng. [181] CỤC QUẢN LÝ NỢ & TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI1.4 Đối tượng được vay lại và cơ quan cho vay lại1.4.1 Đối tượng được vay lại: Theo Luật QLNC, có 03 đối tượng được vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủlà: (i) UBND cấp tỉnh; (ii) đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) và (iii) doanh nghiệp.Tuy đều là pháp nhân được Chính phủ hỗ trợ vốn từ nguồn vốn vay nước ngoài củaChính phủ thông qua phương thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ quản lý nợ công Quản lý nợ công Huy động vốn vay Quản lý cho vay lại Quản lý nợ chính quyền địa phương Quản lý nợ Chính phủ bảo lãnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 35 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nợ công nhằm bảo đảm an toàn tài chính quốc gia của Việt Nam
202 trang 30 0 0 -
Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu và bài học kinh nghiệm để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công tại Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
Cơ cấu lại ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững
8 trang 27 0 0 -
Nợ trái phiếu chính quyền địa phương trong bối cảnh cơ cấu lại đầu tư công
6 trang 26 0 0 -
Các mô hình quản lý nợ công trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam
14 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng quản lý nợ công ở Việt Nam và đề xuất nhằm quản lý nợ công hiệu quả hơn
10 trang 25 0 0 -
Quyết định số 109/QĐ-UBND tỉnh Tuyên Quang
13 trang 25 0 0 -
Giáo trình Tài chính công - GS.TS Vũ Văn Hóa
86 trang 24 0 0 -
Rủi ro nợ công và giải pháp hạn chế rủi ro nợ công ở Việt Nam
3 trang 24 0 0