Danh mục

Quản lý nước ở vườn quốc gia u minh thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay và những tác động đến hệ sinh thái rừng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

au trận cháy rừng ở VQG U Minh Thượng tháng 3/2002, do e ngại cháy rừng có thể tiếp tục xảy ra nên việc quản lý chế độ nước trong rừng ở mức cao hơn so với trước kia làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, làm chậm quá trình phục hồi tái sinh rừng, thể hiện qua diện tích rừng tràm bị suy giảm từ năm 2006-2009 là 498,36 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa giảm 1.417,04 ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nước ở vườn quốc gia u minh thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay và những tác động đến hệ sinh thái rừng TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016QUẢN LÝ NƯỚC Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỪ SAU KHI XẢY RA CHÁY RỪNG THÁNG 3/2002 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG WATER MANAGEMENT AT U MINH THUONG NATIONAL PARK AFTER FIRES SINCE MARCH 2002 UNTIL NOW AND THE AFFECTS TO FOREST ECOSYSTEMS ThS. Phạm Văn Tùng, PGS. TS. Lương Văn Thanh Viện Kỹ thuật BiểnTÓM TẮT Cháy rừng được coi là một mắt xích trong quá trình sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái rừng. Tuy nhiên, cháy rừng cần được kiểm soát để không xảy ra thiệt hại lớn về tài nguyên và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Phục hồi rừng sau cháy rừng là nhiệm vụ quan trọng cần được quan tâm và triển khai sớm để rừng nhanh trở lại như trước kia. Sau trận cháy rừng ở VQG U Minh Thượng tháng 3/2002, do e ngại cháy rừng có thể tiếp tục xảy ra nên việc quản lý chế độ nước trong rừng ở mức cao hơn so với trước kia làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, làm chậm quá trình phục hồi tái sinh rừng, thể hiện qua diện tích rừng tràm bị suy giảm từ năm 2006-2009 là 498,36 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa giảm 1.417,04 ha. Từ năm 2010-2014 ở VQG U Minh Thượng đã phân làm 3 khu để quản lý nước, phần nào giảm được mức độ ngập nước ở khu A và khu B nhưng ở khu C thì chưa được cải thiện, thời điểm này rừng tràm đã tăng lên 430,38 ha và đồng cỏ ngập nước theo mùa tăng 1.397,66 ha. Từ khóa: Sự tái sinh, quản lý nước, hệ sinh thái, Vườn Quốc gia U Minh Thượng.ABSTRACT Forest fires are considered as a link in the growth and development procese of forest ecosystems. However, forest fires should be controlled so that it has not only instigated critical damage in natural resources but also affected the ecological environment. Reforestation after fires is an important task to be considered and should be implemented quickly with the intention of returning forest as earlier time. After fire at U Minh Thuong National Park in March/2002, the water regime in the forest had been managed at a higher level than before due to fearing of fire might occur in the future, that made great influence on the ecological environment, decelerate the recovery process of forest regeneration, expressed through the decline in area of melaleuca forest from the year 2006-2009 is 498.36 hectares and seasonally inundated grassland is 1417.04 hectares. Since 2010-2014, U Minh Thuong National Park had been divided into 3 zones for water management, which had partially reduced the submerged level in zone A and zone B but no improvement in zone C. At this moment, the melaleuca forest area has increased 430.38 ha and seasonally inundated grassland has increased 1397.66 ha. Keywords: Regeneration, Water Management, Ecosystem, U Minh Thuong National Park.128 VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 20161. MỞ ĐẦU Các khu bảo tồn thiên nhiên như các vườn Quốc gia (VQG), rừng ngập nướcven biển thường là những vùng nhạy cảm về các biến động môi trường nên thường đượccác Quốc gia trên thế giới rất quan tâm, xây dựng chiến lược quản lý, sử dụng và bảo vệnghiêm ngặt. Việt Nam cũng rất quan tâm tới việc bảo vệ các khu rừng nguyên sinh,bảo vệ nguồn gen đa dạng và quý hiếm, qua đó nhiều khu VQG và các khu dự trữ sinhquyển đã được thiết lập trên cả nước, điển hình như các VQG U Minh Thượng, U MinhHạ, Tràm Chim,… ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tháng 3 năm 2002 đã xảy ra cháy trong vùng lõi của VQG U Minh Thượng vớitổng diện tích bị cháy là 3.212 ha. Vùng lõi là nơi tập trung của nhiều loài thực vật vàđộng vật, trong đó có một số loài đặc hữu. Tại khu vực bị cháy, cây tràm (Melaleucacajuputi) là cây gỗ chính có tuổi từ 15 đến trên 40 năm bị cháy và thiệt hại nặng nề, hầuhết các loài thực vật đã bị thiêu rụi [4]. Từ sau cháy rừng đến nay, do quản lý chế độ nước chưa hợp lý, duy trì mực nướcở mức cao trong thời gian dài để phòng chống cháy rừng đã làm thay đổi dần sinh cảnh,hệ sinh thái dưới tán rừng thay đổi ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng của cây tràm. Do đó, nhiệm vụ quản lý nước là rất quan trọng trong việc phát triển hệ sinh tháirừng tràm ở VQG sau cháy rừng. Quản lý nước là thực hiện chuỗi hành động kiểm soátnước ở mức hợp lý nhằm tạo điều kiện thích hợp cho sự phát triển của các loài động,thực vật. Quản lý nước không những giúp cho cây tràm và các loài cây khác trong hệsinh thái sinh trưởng và phát triển bình thường mà phải đá ...

Tài liệu được xem nhiều: