Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 825.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam (gọi tắt là MB) được thành lập năm 1994. Sau gần 20 năm hoạt động, MB đã mở rộng mạng lưới với tổng tài sản lên tới hơn 180.000 tỷ đồng và đang khẳng định vai trò của một trung gian tài chính vững mạnh. Cũng như các ngân hàng thương mại khác trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tín dụng của MB đang phải đối mặt với vấn đề nợ xấu và cách giải quyết nợ xấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Việt Nam Hoàng Thị Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 133(03)/1: 33 - 38 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM Hoàng Thị Thu*, Ngô Thị Thu Mai Trường Đại học Kinh tế &Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam (gọi tắt là MB) được thành lập năm 1994. Sau gần 20 năm hoạt động, MB đã mở rộng mạng lưới với tổng tài sản lên tới hơn 180.000 tỷ đồng và đang khẳng định vai trò của một trung gian tài chính vững mạnh. Cũng như các ngân hàng thương mại khác trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tín dụng của MB đang phải đối mặt với vấn đề nợ xấu và cách giải quyết nợ xấu. Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng là mục tiêu mà MB đang hướng đến với mong muốn có một hệ thống quản lý rủi ro tốt nhất và hiệu quả nhất theo chuẩn quốc tế để có thể kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng, bảo đảm an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như uy tín của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: rủi ro tín dụng, quản lý, nợ xấu, dự phòng rủi ro, MB ĐẶT VẤN ĐỀ* Theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã mở cửa kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng vào năm 2010. Theo đó, thị trường tài chính Việt Nam đã trở thành một phần của thị trường tài chính của khu vực và thế giới. Để hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có thể tham gia tốt hơn vào quá trình quốc tế hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc tế, các NHTM cần phải tuân thủ một số Điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng. Đó cũng là cơ sở để so sánh, đánh giá và xếp hạng các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm chính là Hiệp ước quốc tế về giám sát hoạt động ngân hàng – Hiệp ước Basel. Ở Việt Nam, việc ứng dụng Basel trong quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng còn nhiều hạn chế, mới chỉ dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản của Basel I để vận dụng, đồng thời chưa tiếp cận nhiều với Basel II và Basel III. Là một trong số những NHTMCP lớn mạnh hiện nay với mạng lưới rộng khắp, hoạt động trên 63 tỉnh thành trong cả nước, Ngân hàng Thương mại * Tel: 0989 910591 Cổ phần Quân đội Việt Nam (MB) luôn đi đầu trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Việc áp dụng các chuẩn mực này không chỉ đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước theo đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng Việt Nam mà còn là điều kiện tiên quyết cho công cuộc hội nhập và mở rộng tầm ảnh hưởng của MB trong ngành ngân hàng tài chính toàn cầu. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu vấn đề“Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 Cơ cấu tín dụng của MB theo thời hạn Kỳ hạn các khoản vay không chỉ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng. Để đảm bảo an toàn tín dụng và khả năng thanh khoản, MB luôn chú trọng việc phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Các kỳ hạn cho vay được chia thành 03 loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Những năm gần đây, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của MB có sự thay đổi. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trung bình trên 60% và có xu hướng tăng, cho vay trung hạn bình quân khoảng 20% và có xu hướng giảm, cho vay 33 Hoàng Thị Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ dài hạn bình quân 13%. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp rất cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, MB luôn tăng cường và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm ưu đãi cho vay vốn lưu động, cho vay xuất khẩu để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Theo đó, quy mô tín dụng tăng trưởng, đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng được duy trì cân đối và ổn định. 133(03)/1: 33 - 38 Nợ xấu và nợ quá hạn Nợ xấu và nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng. Tỷ lệ càng cao cho thấy khả năng ngân hàng bị tổn thất càng lớn (tổn thất do các chi phí phát sinh khi tìm kiếm nguồn thanh toán cho các khoản đến hạn, tổn thất do mất vốn, lãi cho vay…). Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng của ngân hàng. Bảng 1: Cơ cấu tín dụng theo thời gian tại MB 2010 Chỉ tiêu Giá trị (Tỷ đồng) Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng dư nợ 29.236 10.102 5.943 45.282 2011 2012 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị Giá trị Giá trị trọng trọng trọng (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (%) (%) (%) 38.929 66,9 53.085 71.8 63.665 73 11.641 20,1 12.263 16.5 12.397 14,2 7.538 13 8.565 11.7 11.216 12,8 58.108 100 73.912 100 87.278 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên MB giai đoạn 2010-2013) Bảng 2: Nợ xấu và nợ quá hạn tại MB Tỷ trọng (%) 64,7 22,3 13 100 2010 2011 2012 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Việt Nam Hoàng Thị Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 133(03)/1: 33 - 38 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI VIỆT NAM Hoàng Thị Thu*, Ngô Thị Thu Mai Trường Đại học Kinh tế &Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam (gọi tắt là MB) được thành lập năm 1994. Sau gần 20 năm hoạt động, MB đã mở rộng mạng lưới với tổng tài sản lên tới hơn 180.000 tỷ đồng và đang khẳng định vai trò của một trung gian tài chính vững mạnh. Cũng như các ngân hàng thương mại khác trong giai đoạn hiện nay, hoạt động tín dụng của MB đang phải đối mặt với vấn đề nợ xấu và cách giải quyết nợ xấu. Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng là mục tiêu mà MB đang hướng đến với mong muốn có một hệ thống quản lý rủi ro tốt nhất và hiệu quả nhất theo chuẩn quốc tế để có thể kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng, bảo đảm an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như uy tín của ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: rủi ro tín dụng, quản lý, nợ xấu, dự phòng rủi ro, MB ĐẶT VẤN ĐỀ* Theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã mở cửa kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng vào năm 2010. Theo đó, thị trường tài chính Việt Nam đã trở thành một phần của thị trường tài chính của khu vực và thế giới. Để hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có thể tham gia tốt hơn vào quá trình quốc tế hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc tế, các NHTM cần phải tuân thủ một số Điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng. Đó cũng là cơ sở để so sánh, đánh giá và xếp hạng các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài. Một trong những điều ước quốc tế được các nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm chính là Hiệp ước quốc tế về giám sát hoạt động ngân hàng – Hiệp ước Basel. Ở Việt Nam, việc ứng dụng Basel trong quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng còn nhiều hạn chế, mới chỉ dừng lại ở việc lựa chọn một số tiêu chí đơn giản của Basel I để vận dụng, đồng thời chưa tiếp cận nhiều với Basel II và Basel III. Là một trong số những NHTMCP lớn mạnh hiện nay với mạng lưới rộng khắp, hoạt động trên 63 tỉnh thành trong cả nước, Ngân hàng Thương mại * Tel: 0989 910591 Cổ phần Quân đội Việt Nam (MB) luôn đi đầu trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Việc áp dụng các chuẩn mực này không chỉ đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước theo đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng Việt Nam mà còn là điều kiện tiên quyết cho công cuộc hội nhập và mở rộng tầm ảnh hưởng của MB trong ngành ngân hàng tài chính toàn cầu. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu vấn đề“Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 Cơ cấu tín dụng của MB theo thời hạn Kỳ hạn các khoản vay không chỉ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng. Để đảm bảo an toàn tín dụng và khả năng thanh khoản, MB luôn chú trọng việc phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Các kỳ hạn cho vay được chia thành 03 loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Những năm gần đây, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của MB có sự thay đổi. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng trung bình trên 60% và có xu hướng tăng, cho vay trung hạn bình quân khoảng 20% và có xu hướng giảm, cho vay 33 Hoàng Thị Thu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ dài hạn bình quân 13%. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp rất cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, MB luôn tăng cường và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm ưu đãi cho vay vốn lưu động, cho vay xuất khẩu để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Theo đó, quy mô tín dụng tăng trưởng, đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng được duy trì cân đối và ổn định. 133(03)/1: 33 - 38 Nợ xấu và nợ quá hạn Nợ xấu và nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng. Tỷ lệ càng cao cho thấy khả năng ngân hàng bị tổn thất càng lớn (tổn thất do các chi phí phát sinh khi tìm kiếm nguồn thanh toán cho các khoản đến hạn, tổn thất do mất vốn, lãi cho vay…). Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng của ngân hàng. Bảng 1: Cơ cấu tín dụng theo thời gian tại MB 2010 Chỉ tiêu Giá trị (Tỷ đồng) Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng dư nợ 29.236 10.102 5.943 45.282 2011 2012 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Giá trị Giá trị Giá trị trọng trọng trọng (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) (%) (%) (%) 38.929 66,9 53.085 71.8 63.665 73 11.641 20,1 12.263 16.5 12.397 14,2 7.538 13 8.565 11.7 11.216 12,8 58.108 100 73.912 100 87.278 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên MB giai đoạn 2010-2013) Bảng 2: Nợ xấu và nợ quá hạn tại MB Tỷ trọng (%) 64,7 22,3 13 100 2010 2011 2012 2013 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rủi ro tín dụng Quản lý tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Ngân hàng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 309 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 255 1 0 -
78 trang 152 0 0
-
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 136 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 133 0 0 -
Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) - Những bất cập và khuyến nghị
5 trang 130 0 0 -
84 trang 110 0 0
-
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 101 0 0 -
96 trang 90 0 0