Quản lý rủi ro trong quản lý dự án đầu tư xây dựng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.97 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rủi ro là các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến sự hình thành và thực hiện các dự án. Đánh giá mức độ tác hại của rủi ro để tìm mọi biện pháp ngăn chặn các tác động tiêu cực đến kết quả của dự án là những nghiên cứu có tính hệ thống của lý thuyết quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro trong quản lý dự án đầu tư xây dựng QUẢN Lí RỦI RO TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PGs Lê Kiều ,Ths. Phạm Đắc Thành, Ks. Nguyễn Thanh Tựng, Khoa Xây Dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Hà nội 1. Về lý thuyết đánh giá rủi ro Rủi ro là các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến sự hình thành và thực hiện các dự án. Đánh giá mức độ tác hại của rủi ro để tìm mọi biện pháp ngăn chặn các tác động tiêu cực đến kết quả của dự án là những nghiên cứu có tính hệ thống của lý thuyết quản lý. Đỏnh giỏ rủi ro (risk evaluation) cú nguồn gốc từ lý thuyết xỏc xuất và thống kờ. Đánh giá rủi ro dựa vào lý thuyết xỏc xuất đầu tiên do Von Bortkiewiczl, thế kỉ thứ 19 ứng dụng vào phép đo tần xuất tai nạn trong diễn tập của quân đội Đức. Ông đó nghiờn cứu cỏc ghi chộp về cỏc binh lớnh bị ngó ngựa trong Binh Đoàn số 20 trong vũng 10 năm. Đối với tập hợp 20 các quan sát, ông tính toán tần suất tương đối với 0,1,2,3 hay 4 người tử vong có thể xảy ra và so sánh kết quả với thực tế. Các tính toán đó phự hợp tốt với thực tế. Đến thế kỉ thứ 18, Gauss đó phỏt triển lý thuyết phõn phối chuẩn. Lý thuyết này tiờn đoán xác suất của một số tai nạn sẽ xảy ra trong một chu kỡ thời gian. Từ những nghiên cứu về rủi ro đã hình thành nền cụng nghiệp bảo hiểm. Thử nghiệm lớn đầu tiên để phân tích và điều khiển rủi ro là dự án Manhattan chế tạo bom nguyên tử trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. Trước đây, các công nghệ mới được phát triển với các thực nghiệm mà không có sự xem xét về an toàn trong việc thiết kế hay các giai đoạn phát triển. Một ví dụ là các vụ nổ tàu thuỷ chạy hơi nước rất phổ biến trong dũng sụng Mississippi vào thế kỉ thứ 19. Tuy nhiờn, bắt đầu với dự án Manhattan, công nghiệp hạt nhân đưa ra các báo cáo phân tích an toàn, các chuẩn mực an toàn... Trong mỗi giai đoạn của dự án được phân tích đều đặn và hệ thống các mối rủi ro, các các đo lường điều khiển được tuân theo trước khi công việc thực sự bắt đầu. Các phân tích an toàn mới chỉ hạn chế ở xác định các rủi ro và đánh giá các hậu quả xấu nhất (phân tích trường hợp xấu nhất: worst-case analysis). Cỏc bỏo cỏo an toàn căn bản liên quan tới trường hợp xấu nhất (tai biến cực đại theo lý thuyết – gọi là cơ sở tai biến thiết kế) đối với một mức độ hậu quả cho trước. Ví dụ, rủi ro được xem là chấp nhận được nếu các phóng xạ 1 ra ngoài công trường từ các tai biến cực đại không vượt qua giới hạn cho trước. Vào năm 1950, Gumbel phát triển một lý thuyết cực hạn mà cú thể sử dụng để tiên đoán tần suất của các sự kiện cực đại. Lý thuyết này lần đầu được áp dụng vào các sự kiện tự nhiên như là dũng chảy sụng cực đại, gió cực đại.... Lý thuyết này cũng được dùng để xác định thích hợp với các dự án điều khiển đập và lũ lụt, khả năng chống gió của các kết cấu cao tầng... Cùng với sự phát triển của các tên lửa vượt đại dương với các đầu đạt hạt nhân, cần thiết có các đánh giá rủi ro cấp cao. Một cú phóng tên lửa hạt nhân không được hoạch định hoặc do sơ xuất dẫn tới phá huỷ một thành phố là nằm ngoài các nhận thức hoặc tai hoạ thực tế đó biết trước đó. Không có một kinh nghiệm nào để áp dụng lý thuyết thống kờ. Một sự tỡm kiếm đối với cỏc tai biến cú thể xảy ra và cỏc cỏch đối phó (như được làm đối với công nghiệp hạt nhân) là cần thiết nhưng chưa thoả đáng. Một phương pháp có hệ thống để đánh giá xác suất của các sơ suất dẫn tới phóng tên lửa là cần thiết. Và kết quả là phát triển được lý thuyết cõy sai lầm (fault tree). Trong phân tích cây sai lầm, một sự kiện đơn (như là sơ xuất phóng nhầm tên lửa) được đưa thành định đề. Tiếp theo, các sự kiện khác có thể dẫn tới sơ xuất được tỡm kiếm và sắp xếp trong một sơ đồ giống với hỡnh “cõy”. Quỏ trỡnh này được tiếp tục tới khi các thành phần đơn (con người) gây lỗi hoặc khởi tạo lỗi được tỡm thấy. Sự sắp xếp cỏc cõy cho phộp chuỗi cỏc sự kiện và sai sút cựng với kết quả được đánh giá. Việc gắn xỏc suất các sự kiện khởi đầu trong cây sai lầm cho phép đánh giá xác suất lan truyền tới các sự kiện trên cùng cây. Thực tế, tất cả các con đường dẫn tới các sự kiện trên cùng được nhận dạng; các quá trỡnh lan truyền cỏc kết quả lờn phớa trờn của cõy từ nhiều lỗi thành phần riờng lẻ hoặc cỏc sai sút con người được phân tích bởi lý thuyết xỏc suất. Như vậy, giống với sự kiện đỉnh (hoặc sơ xuất 0) có thể được đánh giá. Các đường dẫn khác nhau của các sự kiện có thể dẫn tới các sự kiện đỉnh được xác định. Sự điều khiển hệ thống có thể được áp dụng khi cần thiết nhất. Hiện nay, khoa học và ứng dụng của việc đánh giá và quản lý rủi do phát triển một cách nhanh chóng. Nhiều công ty đó và đang sử dụng các chức năng quản lý rủi ro. Cỏc cụng ty bảo hiểm trở nờn quan tõm tới cỏc kĩ thuật đánh giá rủi ro tinh vi hơn. 2. Ứng dụng quản lý rủi ro trong các dự án xõy dựng công trình ở Việt Nam Hiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá, phân loại và tỡm phương hướng quản lý cỏc rủi ro ở nước ta hiện cũn khá mới mẻ. 2 Nhiều dự án của nước ta được thực hiện kém hiệu quả do chất lượng sản phẩm thấp, thời gian kéo dài và chi phí vượt cao so với dự tính. Chúng ta chưa đưa vấn đề quản lý rủi ro trong đánh giá các phương án khả thi của dự án tuy vấn đề Quản lý rủi ro dự ỏn là một vấn đề không mới và đó được các chuyên gia nước ngoài nghiên cứu rất nhiều. Thay cho việc nghiên cứu để quản lý, nghĩa là cần ngăn chặn rủi ro để rủi ro khụng xảy ra hoặc nếu xảy ra thỡ hậu quả của rủi ro là thấp nhất, thỡ cỏc nhà quản lý dự ỏn thường chuẩn bị một số lượng lớn tài nguyên để xử lý hậu quả nếu rủi ro xảy ra. Quản lý rủi ro giỳp làm tăng hiểu biết về dự án một cách cặn kẽ hơn, tạo điều kiện cho việc lập một kế hoạch dự án hiện thực hơn, chính xác hơn cả về chi phí và thời gian. Xác định và phân tích rủi ro một cách chính xác, khách quan có thể đánh giá được ảnh hưởng của nó để giảm thiểu rủi ro cho các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro trong quản lý dự án đầu tư xây dựng QUẢN Lí RỦI RO TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PGs Lê Kiều ,Ths. Phạm Đắc Thành, Ks. Nguyễn Thanh Tựng, Khoa Xây Dựng, Trường Đại học Kiến Trúc Hà nội 1. Về lý thuyết đánh giá rủi ro Rủi ro là các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến sự hình thành và thực hiện các dự án. Đánh giá mức độ tác hại của rủi ro để tìm mọi biện pháp ngăn chặn các tác động tiêu cực đến kết quả của dự án là những nghiên cứu có tính hệ thống của lý thuyết quản lý. Đỏnh giỏ rủi ro (risk evaluation) cú nguồn gốc từ lý thuyết xỏc xuất và thống kờ. Đánh giá rủi ro dựa vào lý thuyết xỏc xuất đầu tiên do Von Bortkiewiczl, thế kỉ thứ 19 ứng dụng vào phép đo tần xuất tai nạn trong diễn tập của quân đội Đức. Ông đó nghiờn cứu cỏc ghi chộp về cỏc binh lớnh bị ngó ngựa trong Binh Đoàn số 20 trong vũng 10 năm. Đối với tập hợp 20 các quan sát, ông tính toán tần suất tương đối với 0,1,2,3 hay 4 người tử vong có thể xảy ra và so sánh kết quả với thực tế. Các tính toán đó phự hợp tốt với thực tế. Đến thế kỉ thứ 18, Gauss đó phỏt triển lý thuyết phõn phối chuẩn. Lý thuyết này tiờn đoán xác suất của một số tai nạn sẽ xảy ra trong một chu kỡ thời gian. Từ những nghiên cứu về rủi ro đã hình thành nền cụng nghiệp bảo hiểm. Thử nghiệm lớn đầu tiên để phân tích và điều khiển rủi ro là dự án Manhattan chế tạo bom nguyên tử trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. Trước đây, các công nghệ mới được phát triển với các thực nghiệm mà không có sự xem xét về an toàn trong việc thiết kế hay các giai đoạn phát triển. Một ví dụ là các vụ nổ tàu thuỷ chạy hơi nước rất phổ biến trong dũng sụng Mississippi vào thế kỉ thứ 19. Tuy nhiờn, bắt đầu với dự án Manhattan, công nghiệp hạt nhân đưa ra các báo cáo phân tích an toàn, các chuẩn mực an toàn... Trong mỗi giai đoạn của dự án được phân tích đều đặn và hệ thống các mối rủi ro, các các đo lường điều khiển được tuân theo trước khi công việc thực sự bắt đầu. Các phân tích an toàn mới chỉ hạn chế ở xác định các rủi ro và đánh giá các hậu quả xấu nhất (phân tích trường hợp xấu nhất: worst-case analysis). Cỏc bỏo cỏo an toàn căn bản liên quan tới trường hợp xấu nhất (tai biến cực đại theo lý thuyết – gọi là cơ sở tai biến thiết kế) đối với một mức độ hậu quả cho trước. Ví dụ, rủi ro được xem là chấp nhận được nếu các phóng xạ 1 ra ngoài công trường từ các tai biến cực đại không vượt qua giới hạn cho trước. Vào năm 1950, Gumbel phát triển một lý thuyết cực hạn mà cú thể sử dụng để tiên đoán tần suất của các sự kiện cực đại. Lý thuyết này lần đầu được áp dụng vào các sự kiện tự nhiên như là dũng chảy sụng cực đại, gió cực đại.... Lý thuyết này cũng được dùng để xác định thích hợp với các dự án điều khiển đập và lũ lụt, khả năng chống gió của các kết cấu cao tầng... Cùng với sự phát triển của các tên lửa vượt đại dương với các đầu đạt hạt nhân, cần thiết có các đánh giá rủi ro cấp cao. Một cú phóng tên lửa hạt nhân không được hoạch định hoặc do sơ xuất dẫn tới phá huỷ một thành phố là nằm ngoài các nhận thức hoặc tai hoạ thực tế đó biết trước đó. Không có một kinh nghiệm nào để áp dụng lý thuyết thống kờ. Một sự tỡm kiếm đối với cỏc tai biến cú thể xảy ra và cỏc cỏch đối phó (như được làm đối với công nghiệp hạt nhân) là cần thiết nhưng chưa thoả đáng. Một phương pháp có hệ thống để đánh giá xác suất của các sơ suất dẫn tới phóng tên lửa là cần thiết. Và kết quả là phát triển được lý thuyết cõy sai lầm (fault tree). Trong phân tích cây sai lầm, một sự kiện đơn (như là sơ xuất phóng nhầm tên lửa) được đưa thành định đề. Tiếp theo, các sự kiện khác có thể dẫn tới sơ xuất được tỡm kiếm và sắp xếp trong một sơ đồ giống với hỡnh “cõy”. Quỏ trỡnh này được tiếp tục tới khi các thành phần đơn (con người) gây lỗi hoặc khởi tạo lỗi được tỡm thấy. Sự sắp xếp cỏc cõy cho phộp chuỗi cỏc sự kiện và sai sút cựng với kết quả được đánh giá. Việc gắn xỏc suất các sự kiện khởi đầu trong cây sai lầm cho phép đánh giá xác suất lan truyền tới các sự kiện trên cùng cây. Thực tế, tất cả các con đường dẫn tới các sự kiện trên cùng được nhận dạng; các quá trỡnh lan truyền cỏc kết quả lờn phớa trờn của cõy từ nhiều lỗi thành phần riờng lẻ hoặc cỏc sai sút con người được phân tích bởi lý thuyết xỏc suất. Như vậy, giống với sự kiện đỉnh (hoặc sơ xuất 0) có thể được đánh giá. Các đường dẫn khác nhau của các sự kiện có thể dẫn tới các sự kiện đỉnh được xác định. Sự điều khiển hệ thống có thể được áp dụng khi cần thiết nhất. Hiện nay, khoa học và ứng dụng của việc đánh giá và quản lý rủi do phát triển một cách nhanh chóng. Nhiều công ty đó và đang sử dụng các chức năng quản lý rủi ro. Cỏc cụng ty bảo hiểm trở nờn quan tõm tới cỏc kĩ thuật đánh giá rủi ro tinh vi hơn. 2. Ứng dụng quản lý rủi ro trong các dự án xõy dựng công trình ở Việt Nam Hiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá, phân loại và tỡm phương hướng quản lý cỏc rủi ro ở nước ta hiện cũn khá mới mẻ. 2 Nhiều dự án của nước ta được thực hiện kém hiệu quả do chất lượng sản phẩm thấp, thời gian kéo dài và chi phí vượt cao so với dự tính. Chúng ta chưa đưa vấn đề quản lý rủi ro trong đánh giá các phương án khả thi của dự án tuy vấn đề Quản lý rủi ro dự ỏn là một vấn đề không mới và đó được các chuyên gia nước ngoài nghiên cứu rất nhiều. Thay cho việc nghiên cứu để quản lý, nghĩa là cần ngăn chặn rủi ro để rủi ro khụng xảy ra hoặc nếu xảy ra thỡ hậu quả của rủi ro là thấp nhất, thỡ cỏc nhà quản lý dự ỏn thường chuẩn bị một số lượng lớn tài nguyên để xử lý hậu quả nếu rủi ro xảy ra. Quản lý rủi ro giỳp làm tăng hiểu biết về dự án một cách cặn kẽ hơn, tạo điều kiện cho việc lập một kế hoạch dự án hiện thực hơn, chính xác hơn cả về chi phí và thời gian. Xác định và phân tích rủi ro một cách chính xác, khách quan có thể đánh giá được ảnh hưởng của nó để giảm thiểu rủi ro cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế hoach dự án kiểm soát dự án quản trị dự án hoạch định dự án hiệu quả dự ánTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 318 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 269 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 269 0 0 -
117 trang 195 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 118 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 105 1 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 94 0 0 -
Đề trắc nghiệm quản trị dự án có đáp án
42 trang 88 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 86 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án
20 trang 85 0 0