Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận trình bày các kết quả của một nghiên cứu điển hình về đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam thông qua đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận QUẢN LÝ THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Vũ Thanh Ca1, Vũ Thị Hiền2, Vũ Hồng Hà2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo Tóm tắt Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của thiên tai và biến đổikhí hậu. Các loại hình thiên tai gây ra những tổn thương lớn nhất tới tài sản và tính mạng conngười là nắng nóng, hạn hán, mưa lớn gây lũ, lũ quét, ngập lụt trên diện rộng, bão, lốc xoáy, sạt lởbờ sông, bờ biển. Biến đổi khí hậu với nắng nóng gia tăng, mùa khô dài hơn và ít mưa hơn. Trongkhi đó, mùa mưa ngắn hơn nhưng có nhiều cơn mưa có cường độ lớn hơn; các cơn bão mạnh nhiềuhơn sẽ làm gia tăng thiên tai và mức độ tổn thương do thiên tai. Báo cáo này trình bày các kết quảcủa một nghiên cứu điển hình về đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiêntai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam thông qua đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổnthương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Thuận. Các kết quả của nghiên cứu không chỉáp dụng được tại tỉnh Bình Thuận mà có thể áp dụng được tại các khu vực khác của Việt Nam cóđiều kiện tương tự như tỉnh Bình Thuận. Từ khóa: Tổn thương do thiên tai; Biến đổi khí hậu; Giải pháp quản lý rủi ro thiên tai vàbiến đổi khí hậu; Tỉnh Bình Thuận. Abstract Natural hazard and climate change management - pilot study at Binh Thuan province Viet Nam is one of the countries most impacted by natural hazards and climate change. Mostsevere natural hazards in Vietnam are heavy rainfall causing floods and flash floods, typhoons,tornados, river bank land slide and coastal erosion, hot weather and drought. Climate changewith more hot days, longer dry season with less rainfall; and shorter rainy seasons with moreheavy rainfalls, more strong typhoons will increase natural hazards and vulnerability due tohazards. Through a research at Binh Thuan province, this paper presents results of a pilot studyon the assessment of vulnerability due to natural hazard and climate change in Vietnam, and thedevelopment of measures for the management of the vulnerability. Results of the research can beapplied not only in Binh Thuan province, but also in areas with conditions similar to that of BinhThuan province. Keywords: Natural hazard vulnerability; Climate change; Measures for natural hazard riskand climate change management; Binh Thuan province. 1. Giới thiệu chung Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động, ảnh hưởng bởi thiên tai. Thiêntai đã gây các tác động, ảnh hưởng xấu tới hầu như toàn bộ dân số Việt Nam (Anh và nnk, 2016;IMHEN và UNDP, 2015). Thiên tai tại Việt Nam rất đa dạng về loại hình, bao gồm: mưa lớngây lũ, lũ quét, ngập lụt trên diện rộng tại các vùng núi cao và một số khu vực đồng bằng miềnTrung; bão với gió mạnh cùng với nước dâng do bão gây ngập lụt trên diện rộng; xói mòn, sạt lởbờ sông, bờ biển. Hàng năm, thiên tai đã gây thiệt hại lớn tới kinh tế - xã hội, môi trường, thậmchí là tính mạng của người dân. Theo Rentschler và nnk (2020), ngập lụt sông và ngập lụt tạivùng bờ biển Việt Nam hàng năm làm ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch và công576 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngnghiệp thiệt hại khoảng 852 triệu đô la Mỹ (tương đương với 0,5 % GDP cả nước) và 316.000lao động bị mất việc. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy, biến đổi khí hậu với nhiệt độkhông khí và nước biển tăng lên làm gia tăng số lượng những ngày nắng nóng, làm mùa mưa ngắnhơn nhưng với lượng mưa tăng lên, mùa khô dài hơn nhưng với lượng mưa giảm đi; số lượng cáccơn bão có thể ít hơn nhưng số các cơn bão mạnh lại tăng lên; mực nước biển dâng sẽ làm gia tăngtình trạng xâm nhập mặn vào các cửa sông và nước dưới đất, gia tăng ngập lụt và xói lở bờ tại vùngbờ biển (IPCC, 2019; Vũ Thanh Ca, 2017; MONRE, 2016). Nước biển dâng do biến đổi khí hậucùng với suy giảm lượng phù sa từ thượng nguồn do các đập thủy điện, thủy lợi sẽ làm gia tăng xóilở bờ biển, làm gia tăng tính dễ bị tổn thương của vùng bờ biển Việt Nam do thiên tai kết hợp vớibiến đổi khí hậu (Steven và nnk, 2020; IPCC, 2019). Theo UNISDR (2015), tổn thất trung bình hàng năm do thiên tai ở Việt Nam tại thời điểmnăm 2015 vào khoảng 8,1 tỷ đô la tính theo sức mua tương đương (PPP), và khoảng 2,7 tỷ đô latính theo giá trị thực. Tuy nhiên, theo Rentschler và nnk (2020), nếu tính cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thiên tai và biến đổi khí hậu - nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bình Thuận QUẢN LÝ THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Vũ Thanh Ca1, Vũ Thị Hiền2, Vũ Hồng Hà2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Viện Nghiên cứu biển và hải đảo Tóm tắt Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của thiên tai và biến đổikhí hậu. Các loại hình thiên tai gây ra những tổn thương lớn nhất tới tài sản và tính mạng conngười là nắng nóng, hạn hán, mưa lớn gây lũ, lũ quét, ngập lụt trên diện rộng, bão, lốc xoáy, sạt lởbờ sông, bờ biển. Biến đổi khí hậu với nắng nóng gia tăng, mùa khô dài hơn và ít mưa hơn. Trongkhi đó, mùa mưa ngắn hơn nhưng có nhiều cơn mưa có cường độ lớn hơn; các cơn bão mạnh nhiềuhơn sẽ làm gia tăng thiên tai và mức độ tổn thương do thiên tai. Báo cáo này trình bày các kết quảcủa một nghiên cứu điển hình về đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổn thương do thiêntai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam thông qua đánh giá và xây dựng các giải pháp quản lý tổnthương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Thuận. Các kết quả của nghiên cứu không chỉáp dụng được tại tỉnh Bình Thuận mà có thể áp dụng được tại các khu vực khác của Việt Nam cóđiều kiện tương tự như tỉnh Bình Thuận. Từ khóa: Tổn thương do thiên tai; Biến đổi khí hậu; Giải pháp quản lý rủi ro thiên tai vàbiến đổi khí hậu; Tỉnh Bình Thuận. Abstract Natural hazard and climate change management - pilot study at Binh Thuan province Viet Nam is one of the countries most impacted by natural hazards and climate change. Mostsevere natural hazards in Vietnam are heavy rainfall causing floods and flash floods, typhoons,tornados, river bank land slide and coastal erosion, hot weather and drought. Climate changewith more hot days, longer dry season with less rainfall; and shorter rainy seasons with moreheavy rainfalls, more strong typhoons will increase natural hazards and vulnerability due tohazards. Through a research at Binh Thuan province, this paper presents results of a pilot studyon the assessment of vulnerability due to natural hazard and climate change in Vietnam, and thedevelopment of measures for the management of the vulnerability. Results of the research can beapplied not only in Binh Thuan province, but also in areas with conditions similar to that of BinhThuan province. Keywords: Natural hazard vulnerability; Climate change; Measures for natural hazard riskand climate change management; Binh Thuan province. 1. Giới thiệu chung Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động, ảnh hưởng bởi thiên tai. Thiêntai đã gây các tác động, ảnh hưởng xấu tới hầu như toàn bộ dân số Việt Nam (Anh và nnk, 2016;IMHEN và UNDP, 2015). Thiên tai tại Việt Nam rất đa dạng về loại hình, bao gồm: mưa lớngây lũ, lũ quét, ngập lụt trên diện rộng tại các vùng núi cao và một số khu vực đồng bằng miềnTrung; bão với gió mạnh cùng với nước dâng do bão gây ngập lụt trên diện rộng; xói mòn, sạt lởbờ sông, bờ biển. Hàng năm, thiên tai đã gây thiệt hại lớn tới kinh tế - xã hội, môi trường, thậmchí là tính mạng của người dân. Theo Rentschler và nnk (2020), ngập lụt sông và ngập lụt tạivùng bờ biển Việt Nam hàng năm làm ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch và công576 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngnghiệp thiệt hại khoảng 852 triệu đô la Mỹ (tương đương với 0,5 % GDP cả nước) và 316.000lao động bị mất việc. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy, biến đổi khí hậu với nhiệt độkhông khí và nước biển tăng lên làm gia tăng số lượng những ngày nắng nóng, làm mùa mưa ngắnhơn nhưng với lượng mưa tăng lên, mùa khô dài hơn nhưng với lượng mưa giảm đi; số lượng cáccơn bão có thể ít hơn nhưng số các cơn bão mạnh lại tăng lên; mực nước biển dâng sẽ làm gia tăngtình trạng xâm nhập mặn vào các cửa sông và nước dưới đất, gia tăng ngập lụt và xói lở bờ tại vùngbờ biển (IPCC, 2019; Vũ Thanh Ca, 2017; MONRE, 2016). Nước biển dâng do biến đổi khí hậucùng với suy giảm lượng phù sa từ thượng nguồn do các đập thủy điện, thủy lợi sẽ làm gia tăng xóilở bờ biển, làm gia tăng tính dễ bị tổn thương của vùng bờ biển Việt Nam do thiên tai kết hợp vớibiến đổi khí hậu (Steven và nnk, 2020; IPCC, 2019). Theo UNISDR (2015), tổn thất trung bình hàng năm do thiên tai ở Việt Nam tại thời điểmnăm 2015 vào khoảng 8,1 tỷ đô la tính theo sức mua tương đương (PPP), và khoảng 2,7 tỷ đô latính theo giá trị thực. Tuy nhiên, theo Rentschler và nnk (2020), nếu tính cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổn thương do thiên tai Biến đổi khí hậu Giải pháp quản lý rủi ro thiên tai Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu Quản lý tổn thương do thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0