Danh mục

Quan niệm mới về văn chương nghệ thuật của Thái Bá Lợi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Quan niệm mới về văn chương nghệ thuật của Thái Bá Lợi trình bày: Thái Bá Lợi là một trong những cây bút văn xuôi đương đại thành công với mảng đề tài chiến tranh sau chiến tranh. Nhân tố quan trọng góp phần định hình phong cách tác giả là những mới lạ, độc sáng trong quan niệm nghệ thuật của người viết,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm mới về văn chương nghệ thuật của Thái Bá LợiQUAN NIỆM MỚI VỀ VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬTCỦA THÁI BÁ LỢIVÕ CÔNG CHÁNHSở Nội vụ Thành phố Đà NẵngTóm tắt: Thái Bá Lợi là một trong những cây bút văn xuôi đương đại thànhcông với mảng đề tài chiến tranh sau chiến tranh. Nhân tố quan trọng gópphần định hình phong cách tác giả là những mới lạ, độc sáng trong quanniệm nghệ thuật của người viết. Nhờ vậy, dẫu tiếp cận một hiện thực khôngcòn nhiều tính thời sự, tác phẩm của ông vẫn rất phù hợp với thị hiếu thẩmmĩ của người đọc hôm nay, bộc lộ rõ ưu thế trong việc hoàn thiện hóa cuộcsống và nhân đạo hóa con người của văn học Việt Nam thời đổi mới.1. DẪN NHẬPVới đội ngũ nhà văn trưởng thành sau ngày đất nước thống nhất, Thái Bá Lợi là mộtgương mặt nổi trội. Với 6 tiểu thuyết, 2 tập truyện ngắn và một số tác phẩm riêng lẻkhác, cây bút được xem là “vốn quý” vì thuộc lớp người “vừa cầm súng, vừa cầm bút”này đã tạo được dấu ấn đậm nét trong lòng người đọc bằng một phong cách riêng khónhầm lẫn. Có được vinh dự ấy, điều tiên quyết, theo chúng tôi, chính là bởi người viếtđã xác định được một quan niệm nghệ thuật đúng đắn và nhất quán trung thành vớiquan niệm đó trong suốt nghiệp viết của mình. Đây cũng là nhân tố quan trọng để độcgiả nói chung, người nghiên cứu văn học nói riêng, tiếp cận sâu hơn sáng tác của TháiBá Lợi; từ đó có những đánh giá khách quan, chân xác về vị trí của ông trên văn đànđương đại.2. CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ YẾU TRONG NỖ LỰC ĐỔI MỚI QUAN NIỆMNGHỆ THUẬT CỦA THÁI BÁ LỢIQuan niệm nghệ thuật là nhân tố quan trọng góp phần thể hiện cái giới hạn tối đa trongcách hiểu thế giới và con người của một hệ thống nghệ thuật [1]. Là hình thức bên trongcủa sự chiếm lĩnh cuộc sống và cơ sở tư duy hình tượng, quan niệm nghệ thuật đã trởthành một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá giá trị nhân văn của văn học trong từng tácphẩm cụ thể. Với nhà văn, cách thụ cảm, cắt nghĩa hiện thực khách quan vô cùng phongphú, đa dạng, mang đậm dấu ấn của tài năng, nhân cách người nghệ sĩ. Do đó, càngkhám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về cuộc sống, con người thì thực chất càng đi sâuvào sáng tạo của họ và càng đánh giá khách quan thành tựu mà người viết mang lại.Như tất cả các thành tố khác của đời sống văn học nói chung, sáng tác ngôn từ nóiriêng, quan niệm nghệ thuật cũng thể hiện rõ tính lịch sử - xã hội của nó. Có thể dễ dàngnhận thấy điều đó trong văn xuôi sau 1975, đặc biệt là trong thời đổi mới. Khi có điềukiện và thời gian để suy ngẫm kĩ lưỡng về hiện thực và số phận cá nhân, các sáng tácvăn học, theo quy luật chung, đã chuyển sang giai đoạn băn khoăn, trăn trở, tìm tòi vàthay đổi. Sự nghiệp đổi mới đã đưa lại cho nhà văn tư thế đối thoại với mọi người vàTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(18)/2011: tr. 75-7976VÕ CÔNG CHÁNHvới xã hội. Tầm nhìn của người viết, do vậy, cũng được nâng cao và diện quan sát cũngmở rộng hơn. Đó là lí do dẫn tới việc nhà văn có thái độ khách quan trong miêu tả và sựnhận thức cuộc sống cũng đầy đủ và kĩ càng hơn. Cảm quan mới của người nghệ sĩ viếtvề đề tài chiến tranh sau chiến tranh là luôn suy nghĩ, lật trở một cách sâu xa, kĩ lưỡngnhững vấn đề đặt ra trên trang viết. Đằng sau những chiến công, đằng sau những sốphận cộng đồng là số phận của mỗi cá nhân. Các tác giả luôn mong muốn làm nênnhững tác phẩm mà nhìn vào đó, người đọc có thể cảm nhận được đâu là tiếng nói, làchủ đề, tư tưởng trong cả đời văn. Điều này cho thấy sự trăn trở, khao khát cho việc đổimới tư duy nghệ thuật thường trực, bức thiết của đội ngũ cầm bút.Cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Nguyễn KhắcTrường, Lê Lựu, Bảo Ninh… Thái Bá Lợi cũng là một gương mặt có đóng góp thực sựcho tiến trình đổi mới, hiện đại hóa văn xuôi đương đại bằng hàng loạt tác phẩm viết vềhình tượng người lính, về những mẫu người tốt đẹp trong cuộc sống bề bộn hôm nay, vềnhân vật lịch sử trong hành trình mở cõi... Xuất phát từ sự thức nhận văn học khôngphải là trò chơi sang trọng mà là đời sống, là món nợ cần phải trả, nhà văn đã sớm cóđược sự chọn lựa đúng đắn trong cách sống và cách viết của mình. Mỗi một tác giả đềucó một con đường đến với nghiệp viết khác nhau, có người bén duyên từ rất sớm vàthành tài ngay, có người đến muộn do gặp một cơ duyên nào đó, có người qua chặngđường dài thử sức rồi thấy được và đi tiếp. Thái Bá Lợi thuộc típ người đến với vănchương không sớm nhưng cũng không muộn lắm. Nhập ngũ từ những năm đầu củacuộc kháng chiến chống Mỹ, cuộc sống chiến trường dồn nén chất liệu, khiếu vănchương buộc tác giả ghi chép nhiều, quan sát nhiều và... viết ra nhiều. Vùng chân HònTàu là tập truyện thử bút, để từ sau thành công đáng khích lệ đó, ông đã dính vớinghiệp văn lâu dài. Tiếp sau tác phẩm đầu tay này, trong hàng loạt những sáng tác khácnhư Thung lũng thử thách (1981), Họ cùng thời với những ai (1982), Bán đảo (1983),Còn lại với thời gian (1989), Đội hành quyết (1994), Trùng tu (200 ...

Tài liệu được xem nhiều: